Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về chi thường xuyên tại các đơn vị Ban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu trọng tâm của đề tài là những lý luận cơ bản về quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị sự nghiệp công lập, đặc điểm của các đơn vị BQLRPH. Đánh giá thực trạng, các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên tại các BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về chi thường xuyên tại các đơn vị Ban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI THƢỜNG XUYÊNCÁC ĐƠN VỊ BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Gia Lai có gần một triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó diệntích có rừng 749.769 ha, trữ lượng gỗ 75,6 triệu m3. Để đảm bảo hiệuquả sử dụng, bảo tồn, phát huy nguồn tài nguyên lâm nghiệp phongphú này trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay có 21 BQLRPH. Trongnhững năm qua, công tác điều hành, quản lý chi ngân sách tại cácđơn vị này chưa thực sự được quan tâm đúng mực; công tác quản lýchi thường xuyên vẫn còn tồn tại những hạn chế gây ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng NSNN. Xuất phát từ thực tế đó, người viết chọn đề tài “Quản lý Nhànước về chi thường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnhGia Lai” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ, ngành Quản lý kinh tế.2. Mục tiêu nghiên cứu Những lý luận cơ bản về quản lý chi thường xuyên tại các đơnvị sự nghiệp công lập, đặc điểm của các đơn vị BQLRPH. Đánh giá thực trạng, các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quảnlý chi thường xuyên tại các BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai phùhợp với định hướng phát triển của tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu Những nội dung của quản lý nhà nước về chi thường xuyên? Thực trạng quản lý nhà nước về chi thường xuyên tại các đơn vịBQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 – 2018? Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chithường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai? 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những lý luận và thực tiễn liên quanđến công tác quản lý nhà nước về chi thường xuyên của NSNN tạicác đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: về không gian: các đơn vị ban quản lýrừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai, thời gian năm: 2015 - 2018.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: sử dụng các công cụ tínhtoán trên excel. - Phương pháp đối chiếu, so sánh.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài - Ý nghĩa khoa học: tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về chithường xuyên của NSNN. - Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thực trạng, chỉ ra những tồn tại và đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thườngxuyên NSNN tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai.7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài8. Sơ lược tổng quan tài liệu9. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nộidung chính của Luận văn được trình bày trong 03 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận về quản lý chi thường xuyêntại các đơn vị sự nghiệp công lập. Chương 2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên tại các đơn vịban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Chương 3. Một số gải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thườngxuyên tại các đơn vị ban quản lý rừng phòng địa bàn tỉnh Gia Lai. 3 CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CTX TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP1.1. TỔNG QUAN VỀ CTX, QUẢN LÝ CTX CỦA NSNN,TỔNG QUAN VỀ BQLRPH 1.1.1. Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước a. Khái niệm Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụngvốn NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiệncác nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và mộtsố dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước phải cung ứng [1]. b. Đặc điểm chi thường xuyên của ngân sách nhà nước - Các khoản chi thường xuyên mang tính ổn định khá rõ nét. - Các khoản chi thường xuyên có hiệu lực tác động trongkhoảng thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng xã hội. - Phạm vi, mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơcấu tổ chức của bộ máy Nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nướctrong việc cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cộng. 1.1.2. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước a. Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN là quá trình các cơ quan quảnlý nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống các biện pháp tác độngvào hoạt động chi thường xuyên NSNN, đảm bảo cho các khoảnCTX được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả [3]. b. Mục tiêu của quản lý chi thường xuyên NSNN Đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của các cơ quan tổchức chính trị - kinh tế - xã hội. 4 Đảm bảo công tác lập, xét duyệt, cấp phát dự toán kinh phí CTXđược thực hiện một cách thống nhất, đúng quy định. Đảm bảo hoạt động CTX được thực hiện theo đúng quy định,chế độ, chính sách hiện hành trên tinh thần tiết kiệm, tăng hiệu quảsử dụng vốn ngân sách. c. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên - Nguyên tắc quản lý theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về chi thường xuyên tại các đơn vị Ban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI THƢỜNG XUYÊNCÁC ĐƠN VỊ BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Gia Lai có gần một triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó diệntích có rừng 749.769 ha, trữ lượng gỗ 75,6 triệu m3. Để đảm bảo hiệuquả sử dụng, bảo tồn, phát huy nguồn tài nguyên lâm nghiệp phongphú này trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay có 21 BQLRPH. Trongnhững năm qua, công tác điều hành, quản lý chi ngân sách tại cácđơn vị này chưa thực sự được quan tâm đúng mực; công tác quản lýchi thường xuyên vẫn còn tồn tại những hạn chế gây ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng NSNN. Xuất phát từ thực tế đó, người viết chọn đề tài “Quản lý Nhànước về chi thường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnhGia Lai” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ, ngành Quản lý kinh tế.2. Mục tiêu nghiên cứu Những lý luận cơ bản về quản lý chi thường xuyên tại các đơnvị sự nghiệp công lập, đặc điểm của các đơn vị BQLRPH. Đánh giá thực trạng, các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quảnlý chi thường xuyên tại các BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai phùhợp với định hướng phát triển của tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu Những nội dung của quản lý nhà nước về chi thường xuyên? Thực trạng quản lý nhà nước về chi thường xuyên tại các đơn vịBQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 – 2018? Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chithường xuyên tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai? 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: những lý luận và thực tiễn liên quanđến công tác quản lý nhà nước về chi thường xuyên của NSNN tạicác đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: về không gian: các đơn vị ban quản lýrừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai, thời gian năm: 2015 - 2018.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: sử dụng các công cụ tínhtoán trên excel. - Phương pháp đối chiếu, so sánh.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài - Ý nghĩa khoa học: tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về chithường xuyên của NSNN. - Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thực trạng, chỉ ra những tồn tại và đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thườngxuyên NSNN tại các đơn vị BQLRPH trên địa bàn tỉnh Gia Lai.7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài8. Sơ lược tổng quan tài liệu9. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nộidung chính của Luận văn được trình bày trong 03 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận về quản lý chi thường xuyêntại các đơn vị sự nghiệp công lập. Chương 2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên tại các đơn vịban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Chương 3. Một số gải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thườngxuyên tại các đơn vị ban quản lý rừng phòng địa bàn tỉnh Gia Lai. 3 CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CTX TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP1.1. TỔNG QUAN VỀ CTX, QUẢN LÝ CTX CỦA NSNN,TỔNG QUAN VỀ BQLRPH 1.1.1. Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước a. Khái niệm Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụngvốn NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiệncác nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và mộtsố dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước phải cung ứng [1]. b. Đặc điểm chi thường xuyên của ngân sách nhà nước - Các khoản chi thường xuyên mang tính ổn định khá rõ nét. - Các khoản chi thường xuyên có hiệu lực tác động trongkhoảng thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng xã hội. - Phạm vi, mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơcấu tổ chức của bộ máy Nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nướctrong việc cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cộng. 1.1.2. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước a. Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN là quá trình các cơ quan quảnlý nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống các biện pháp tác độngvào hoạt động chi thường xuyên NSNN, đảm bảo cho các khoảnCTX được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả [3]. b. Mục tiêu của quản lý chi thường xuyên NSNN Đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của các cơ quan tổchức chính trị - kinh tế - xã hội. 4 Đảm bảo công tác lập, xét duyệt, cấp phát dự toán kinh phí CTXđược thực hiện một cách thống nhất, đúng quy định. Đảm bảo hoạt động CTX được thực hiện theo đúng quy định,chế độ, chính sách hiện hành trên tinh thần tiết kiệm, tăng hiệu quảsử dụng vốn ngân sách. c. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên - Nguyên tắc quản lý theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước Quản lý chi ngân sách Quản lý rừng phòng hộ Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 274 0 0