Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH tại địa bàn huyện Đăk Hà
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH ở địa phương. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn huyện Đăk Hà, chỉ rõ những thành tựu đạt được, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH tại địa bàn huyện Đăk Hà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ HƢƠNG GIANGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với các nguyên tắc công bằng, có đóng mới có hưởng, chia sẻnhưng phải đảm bảo bền vững tài chính. Trong khi đó một bộ phậndoanh nghiệp nhân cơ hội này luồn lách, làm trái quy định pháp luật,gây thiệt hại quyền lợi của người lao động bằng cách đóng BHXH chongười lao động với mức lương tối thiểu. Điều này giúp doanh nghiệptiết kiệm chi phí nhưng khiến người lao động chỉ được trả mức trợ cấpthấp khi nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp. Quy trình giải quyết chế độ chính sách của hệthống BHXH còn quá lỏng lẻo tạo nhiều khe hở cho người lao động vàngười sử dụng lao động có cơ hội chiếm dụng, vấn đề này chưa đượcquán triệt đầy đủ nên có nguy cơ quỹ hưu trí tử tuất mất cân đối trongdài hạn. Bởi vậy, việc quản lý nhà nước về công tác chi trả các chế độlà công việc cấp bách để đảm bảo quyền lợi của người tham gia, đảmbảo quỹ được an toàn không thất thoát, cân đối quỹ, góp phần thựchiện tốt chính sách an sinh xã hội của Đảng và nhà nước. Đó là lí dotác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về chi trả các chếđộ BHXH tại địa bàn huyện Đăk Hà”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát, đánh giáthực trạng công tác quản lý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH tạihuyện Đắk Hà, luận văn sẽ thực hiện: - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tácquản lý chi trả các chế độ BHXH ở địa phương. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi trả các chếđộ BHXH trên địa bàn huyện Đăk Hà, chỉ rõ những thành tựu đạtđược, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. 2 - Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý chi trả cácchế độ BHXH trên địa bàn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến quản lý chi trả các chế độ BHXH. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề quảnlý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn huyện Đắk Hà. +Về thời gian: Đề tài được tiến hành thu thập dữ liệu nghiêncứu từ năm 2015-2018. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. - Phương pháp xử lý số liệu. - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháptổng hợp. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành03 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Lý luận về quản lý nhà nước về chi trả các chế độ. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chi trảcác chế độ BHXH tại huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum - Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nướcvề chi trả các chế độ BHXH tại huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN C Ơ B Ả N VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ BHXH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘBHXH 1.1.1. Một số khái niệm BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcủa người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặcchết, trên cơ sở đóng vào quỹ” (Theo Điều 3.1 Luật BHXH số58/2014/QH13) [34] Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung được hạch toán độc lậpvới ngân sách nhà nước được nhà nước bảo hộ và đền bù, Quỹ nàyđược quản lý theo cơ chế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH khôngđơn thuần ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự biến động theo chiềuhướng tăng lên hoặc thâm hụt. Chi bảo hiểm xã hội (thực chất là chi trả các chế độ BHXH)được hiểu là việc cơ quan Nhà nước (cụ thể là cơ quan bảo hiểm xãhội) sử dụng số tiền thuộc ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH tại địa bàn huyện Đăk Hà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ HƢƠNG GIANGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với các nguyên tắc công bằng, có đóng mới có hưởng, chia sẻnhưng phải đảm bảo bền vững tài chính. Trong khi đó một bộ phậndoanh nghiệp nhân cơ hội này luồn lách, làm trái quy định pháp luật,gây thiệt hại quyền lợi của người lao động bằng cách đóng BHXH chongười lao động với mức lương tối thiểu. Điều này giúp doanh nghiệptiết kiệm chi phí nhưng khiến người lao động chỉ được trả mức trợ cấpthấp khi nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp. Quy trình giải quyết chế độ chính sách của hệthống BHXH còn quá lỏng lẻo tạo nhiều khe hở cho người lao động vàngười sử dụng lao động có cơ hội chiếm dụng, vấn đề này chưa đượcquán triệt đầy đủ nên có nguy cơ quỹ hưu trí tử tuất mất cân đối trongdài hạn. Bởi vậy, việc quản lý nhà nước về công tác chi trả các chế độlà công việc cấp bách để đảm bảo quyền lợi của người tham gia, đảmbảo quỹ được an toàn không thất thoát, cân đối quỹ, góp phần thựchiện tốt chính sách an sinh xã hội của Đảng và nhà nước. Đó là lí dotác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về chi trả các chếđộ BHXH tại địa bàn huyện Đăk Hà”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát, đánh giáthực trạng công tác quản lý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH tạihuyện Đắk Hà, luận văn sẽ thực hiện: - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tácquản lý chi trả các chế độ BHXH ở địa phương. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi trả các chếđộ BHXH trên địa bàn huyện Đăk Hà, chỉ rõ những thành tựu đạtđược, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. 2 - Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý chi trả cácchế độ BHXH trên địa bàn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến quản lý chi trả các chế độ BHXH. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề quảnlý nhà nước về chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn huyện Đắk Hà. +Về thời gian: Đề tài được tiến hành thu thập dữ liệu nghiêncứu từ năm 2015-2018. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. - Phương pháp xử lý số liệu. - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháptổng hợp. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành03 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Lý luận về quản lý nhà nước về chi trả các chế độ. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chi trảcác chế độ BHXH tại huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum - Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nướcvề chi trả các chế độ BHXH tại huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN C Ơ B Ả N VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ BHXH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘBHXH 1.1.1. Một số khái niệm BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcủa người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặcchết, trên cơ sở đóng vào quỹ” (Theo Điều 3.1 Luật BHXH số58/2014/QH13) [34] Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung được hạch toán độc lậpvới ngân sách nhà nước được nhà nước bảo hộ và đền bù, Quỹ nàyđược quản lý theo cơ chế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH khôngđơn thuần ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự biến động theo chiềuhướng tăng lên hoặc thâm hụt. Chi bảo hiểm xã hội (thực chất là chi trả các chế độ BHXH)được hiểu là việc cơ quan Nhà nước (cụ thể là cơ quan bảo hiểm xãhội) sử dụng số tiền thuộc ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước về chi trả Bảo hiểm xã hội Lập dự toán chi chế độ bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0