Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về chi trả chế độ TNLĐ – BNN. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về chi trả chế độ TNLĐ-BNN tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua, tìm ra nguyên nhân tồn tại và hạn chế tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Dựa trên thực trạng, mục tiêu của công tác quản lý tại BHXH tỉnh Quảng Nam và dựa trên định hướng phát triển của BHXH tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới, đề ra những khuyến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả chế độ TNLĐ –BNN tại BHXH tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI TRẢ CHẾ ĐỘTAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 1: TS. Trần Phước Trữ Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn QuânLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:-Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.-Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Nam là tỉnh có địa hình với nhiều huyện thuộc miền núi,việc đi lại làm việc cũng sinh sống có khả năng rất cao. Đặc biệt, tronggiai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh càng đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặttrong quá trình sử dụng các loại phương tiện máy móc. Chính vì vậy,tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, vệ sinh lao động là vấn đề mang tínhkhách quan. Bên cạnh đó, nhằm tạo điều kiện nhằm đảm bảo an sinh xãhội, đảm bảo cho lợi ích cho người lao động và dễ thực hiện các quyềnđược hưởng các chế độ của mình, Ngành Bảo hiểm xã hội đã và đangxem xét điều chỉnh quy định về thủ tục hành chính, thành phần hồ sơhưởng các chế độ nhằm đơn giản hóa hồ sơ và rút ngắn thời gian giảiquyết các chế độ, gần đây nhất là Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hànhQuyết đinh 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 về việc Ban hành quytrình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH,BHTN. Việc này tạo rất nhiều thuận lợi cho người lao động được nhanhchóng hưởng các chế độ của mình đáng được hưởng và tiết kiệm thờigian công sức hoàn thành thủ tục hồ sơ. Do vậy, trách nhiệm của bất cứmột Cán bộ nào của Ngành Bảo hiểm xã hội cũng nâng lên tầng caohơn. Cũng từ những khó khăn trong việc quản lý việc chi trả chế độTNLĐ-BNN, thì việc đưa ra các công trình nghiên cứu, các đóng gópcải thiện, sáng kiến để hoàn thiện quy trình quản lý nhà nước về chi trảTNLĐ - BNN là hết sức cần thiết. Do đó, tác giả đã chọn đề tài: “Quảnlý nhà nước về chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tạiBảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.Luận văn nhằm đánh giá thực trạng quản lý chế độ TNLĐ-BNN từ tìnhhình thực hiện tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam. Qua đó, luận vănđề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy chế quản lý về chi trảchế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đặt ra tronggiai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu a.Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: 2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi trả chế độ TNLĐ-BNN từ tình hình thực hiện tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam. b.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về chi trả chế độTNLĐ – BNN - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về chi trả chế độTNLĐ-BNN tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua, tìm ranguyên nhân tồn tại và hạn chế tại BHXH tỉnh Quảng Nam. - Dựa trên thực trạng, mục tiêu của công tác quản lý tại BHXHtỉnh Quảng Nam và dựa trên định hướng phát triển của BHXH tỉnhQuảng Nam trong thời gian tới, đề ra những khuyến nghị phù hợp nhằmhoàn thiện công tác quản lý chi trả chế độ TNLĐ –BNN tại BHXH tỉnhQuảng Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý chi trả chế độ TNLĐ –BNNđang thực hiện tại BHXH tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thựctiễn công tác quản lý chi trả chế độ TNLĐ –BNN ở BHXH tỉnh QuảngNam. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu các nội dungtrên tại BHXH tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: giai đoạn từ năm 2015– 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thông kê, thu thập xử lý số liệu thông tin. - Phương pháp so sánh đối chiếu. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành bachương, bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận về QLNN chi trả chế độ TNLĐ-BNN - Chương 2: Thực trạng QLNN chi trả chế độ TNLĐ-BNN tại Bảo 3hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Giải pháp tăng cường QLNN chi trả chế độ TNLĐ-BNN tại Bảo hiểm xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: