Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác chi bảo hiểm y tế trên địa bàn tinh Kon Tum
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.78 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chi BHYT ở địa phương, Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum, chỉ rõ những thành tựu đạt được, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu, để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum, đáp ứng những yêu cầu mới về quản lý chi BHYT và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác chi bảo hiểm y tế trên địa bàn tinh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ DANH TIẾNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁCCHI BẢO HIỂM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách quan trọng trong hệthống chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở nước ta, được Đảng vàNhà nước hết sức quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện. Năm 1992,Hội đồng Bộ trưởng, nay là Chính phủ ban hành nghị định về côngtác BHYT. Ngày 1-7-2009 Luật BHYT chính thức có hiệu lực, đánhdấu một bước tiến trong hoàn thiện pháp luật về BHYT với mục tiêuBHYT toàn dân, xây dựng nền y tế Việt Nam theo định hướng côngbằng, hiệu quả và phát triển. Ngày 16 tháng 7 năm 2009 Thủ tướngChính phủ đã có Quyết định số 823/QĐ-TTg lấy ngày 01 tháng 7hàng năm là ngày Bảo hiểm Y tế Việt Nam để tuyên truyền về LuậtBảo hiểm Y tế; khuyến khích, vận động nhân dân tham gia BHYT,tiến tới BHYT toàn dân; động viên và nâng cao ý thức, trách nhiệmcủa những người làm công tác BHYT và cán bộ, nhân viên ngành Ytế. Hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức theo hệthống dọc 3 cấp, đó là BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương ( gọi chung là BHXH tỉnh) và BHXH các quận,huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện).Theo mô hình hệ thống dọc 3 cấp, Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tumđược thành lập ngày 20/7/1995. Qua hơn 23 năm củng cố và pháttriển, Tỉnh Kon Tum đã không ngừng phát triển cả về bộ máy tổ chứccán bộ và chất lượng hoạt động. Với chức năng nhiệm vụ được giao,Tỉnh Kon Tum đã triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách 2BHXH, BHYT góp phần bảo đảm ổn định đời sống của đông đảongười lao động, nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhằm đáp ứng các yêu cầu về quản lý chi khám chữa bệnh(KCB) và khả năng cân đối quỹ, đảm bảo chi trả các chi phí chongười tham gia đầy đủ, đúng quy định. Bảo hiểm xã hội tỉnh KonTum đã luôn chú trọng tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt và đãđạt được những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, công tác quản lý chi khám,chữa bệnh cho đối tượng cũng gặp không ít khó khăn, bất cập: - Công tác tuyên truyền về chính sách BHYT còn hạn chếnên một bộ phận người dân chưa nắm bắt, chưa hiểu được vị trí, vaitrò, ý nghĩa của BHYT trong hệ thống an sinh xã hội. Do vậy vẫncòn đông đảo người dân chưa tham gia BHYT nhất là đối tượngthuộc hộ gia đình, người dân thuộc diện cận nghèo, người lao độngtrong các doanh nghiệp tư nhân có tỷ lệ tham gia BHYT còn thấp,chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, và vì thế tính hỗ trợ, chiasẻ của chính sách BHYT chưa được phát huy. - Công tác quản lý chi khám bệnh, chữa bệnh BHYT chưachặt chẽ, thiếu đồng bộ, cơ chế phối hợp thực hiện Luật BHYT trongviệc thực hiện chính sách BHYT cho đối tượng còn nhiều bất cập. - Tình trạng lạm dụng trong thanh toán chi phí KCB BHYTvẫn xảy ra khả phố biến ở các cơ sở KCB. Kon Tum là một trongnhững tỉnh bội chi quỹ KCB BHYT, năm 2017 quỹ BHYT tại tỉnhbội chi hơn 51 tỷ đồng, chiếm gần 15% quỹ được sử dụng. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có công trình nghiên cứu mộtcách có hệ thống, toàn diện vấn đề quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnhKon Tum, nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện quản lý chi tại BHXH 3Kon Tum, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địaphương trong điều kiện kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập sâurộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Đó cũng là lý do quan trọng củaviệc lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về công tác chi bảo hiểm ytế trên địa bàn tinh Kon Tum” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyênngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ cơ sởlý luận về quản lý chi BHYT ở địa phương, Phân tích, đánh giá thựctrạng quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum, chỉ rõ nhữngthành tựu đạt được, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu, để đềxuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnhKon Tum, đáp ứng những yêu cầu mới về quản lý chi BHYT và tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục đích, luận văn có mục tiêu cụ thể như sau: - Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lýchi BHYT. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi BHYT, chỉ ranhững kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đềđang đặt ra hiện nay trong quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnh KonTum. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chiBHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 4 - Kiến nghị với cơ quan có chức năng bổ sung, sửa đổi chínhsách liên quan đến công tác quản lý chi BHYT và đề xuất các biệnpháp thực hiện quản lý chi một cách có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Chi BHYT trên địa bànTỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Những chính sách và thưc tiễn áp dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác chi bảo hiểm y tế trên địa bàn tinh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ DANH TIẾNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁCCHI BẢO HIỂM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách quan trọng trong hệthống chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở nước ta, được Đảng vàNhà nước hết sức quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện. Năm 1992,Hội đồng Bộ trưởng, nay là Chính phủ ban hành nghị định về côngtác BHYT. Ngày 1-7-2009 Luật BHYT chính thức có hiệu lực, đánhdấu một bước tiến trong hoàn thiện pháp luật về BHYT với mục tiêuBHYT toàn dân, xây dựng nền y tế Việt Nam theo định hướng côngbằng, hiệu quả và phát triển. Ngày 16 tháng 7 năm 2009 Thủ tướngChính phủ đã có Quyết định số 823/QĐ-TTg lấy ngày 01 tháng 7hàng năm là ngày Bảo hiểm Y tế Việt Nam để tuyên truyền về LuậtBảo hiểm Y tế; khuyến khích, vận động nhân dân tham gia BHYT,tiến tới BHYT toàn dân; động viên và nâng cao ý thức, trách nhiệmcủa những người làm công tác BHYT và cán bộ, nhân viên ngành Ytế. Hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức theo hệthống dọc 3 cấp, đó là BHXH Việt Nam, BHXH các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương ( gọi chung là BHXH tỉnh) và BHXH các quận,huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện).Theo mô hình hệ thống dọc 3 cấp, Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tumđược thành lập ngày 20/7/1995. Qua hơn 23 năm củng cố và pháttriển, Tỉnh Kon Tum đã không ngừng phát triển cả về bộ máy tổ chứccán bộ và chất lượng hoạt động. Với chức năng nhiệm vụ được giao,Tỉnh Kon Tum đã triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách 2BHXH, BHYT góp phần bảo đảm ổn định đời sống của đông đảongười lao động, nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhằm đáp ứng các yêu cầu về quản lý chi khám chữa bệnh(KCB) và khả năng cân đối quỹ, đảm bảo chi trả các chi phí chongười tham gia đầy đủ, đúng quy định. Bảo hiểm xã hội tỉnh KonTum đã luôn chú trọng tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt và đãđạt được những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, công tác quản lý chi khám,chữa bệnh cho đối tượng cũng gặp không ít khó khăn, bất cập: - Công tác tuyên truyền về chính sách BHYT còn hạn chếnên một bộ phận người dân chưa nắm bắt, chưa hiểu được vị trí, vaitrò, ý nghĩa của BHYT trong hệ thống an sinh xã hội. Do vậy vẫncòn đông đảo người dân chưa tham gia BHYT nhất là đối tượngthuộc hộ gia đình, người dân thuộc diện cận nghèo, người lao độngtrong các doanh nghiệp tư nhân có tỷ lệ tham gia BHYT còn thấp,chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, và vì thế tính hỗ trợ, chiasẻ của chính sách BHYT chưa được phát huy. - Công tác quản lý chi khám bệnh, chữa bệnh BHYT chưachặt chẽ, thiếu đồng bộ, cơ chế phối hợp thực hiện Luật BHYT trongviệc thực hiện chính sách BHYT cho đối tượng còn nhiều bất cập. - Tình trạng lạm dụng trong thanh toán chi phí KCB BHYTvẫn xảy ra khả phố biến ở các cơ sở KCB. Kon Tum là một trongnhững tỉnh bội chi quỹ KCB BHYT, năm 2017 quỹ BHYT tại tỉnhbội chi hơn 51 tỷ đồng, chiếm gần 15% quỹ được sử dụng. Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải có công trình nghiên cứu mộtcách có hệ thống, toàn diện vấn đề quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnhKon Tum, nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện quản lý chi tại BHXH 3Kon Tum, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địaphương trong điều kiện kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập sâurộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Đó cũng là lý do quan trọng củaviệc lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về công tác chi bảo hiểm ytế trên địa bàn tinh Kon Tum” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyênngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ cơ sởlý luận về quản lý chi BHYT ở địa phương, Phân tích, đánh giá thựctrạng quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum, chỉ rõ nhữngthành tựu đạt được, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu, để đềxuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnhKon Tum, đáp ứng những yêu cầu mới về quản lý chi BHYT và tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục đích, luận văn có mục tiêu cụ thể như sau: - Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lýchi BHYT. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi BHYT, chỉ ranhững kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đềđang đặt ra hiện nay trong quản lý chi BHYT trên địa bàn tỉnh KonTum. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chiBHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 4 - Kiến nghị với cơ quan có chức năng bổ sung, sửa đổi chínhsách liên quan đến công tác quản lý chi BHYT và đề xuất các biệnpháp thực hiện quản lý chi một cách có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Chi BHYT trên địa bànTỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Những chính sách và thưc tiễn áp dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Bảo hiểm y tế Quản lý nhà nước Công tác chi bảo hiểm y tếTài liệu liên quan:
-
30 trang 560 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 391 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 316 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 293 0 0 -
26 trang 291 0 0