Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo cán bộ, công chức tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.75 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ, công chức tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo cán bộ, công chức tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG QUỐC HƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠOCÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Lê Trung Hiếu Phản biện 1: TS. LÊ DÂN Phản biện 2: TS. HUỲNH HUY HÒA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước về công tác đào tạo cán bộ, công chức cóvai trò hết sức quan trọng trong việc năng cao chất lượng nguồn nhânlực hành chính công, đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn. Dovậy hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo CBCC là mộtyêu cầu tất yếu, cần có sự nỗ lực của cả hệ thống. Thực tiễn cho thấy, trong thời gian qua công tác quản lý nhànước về đào tạo cán bộ, công chức tại huyện Sa Thầy còn tồn tạinhững hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới nền hànhchính, cần phải xem xét để tìm ra biện pháp giải quyết như hệ thốngquản lý nhà nước về công tác đào tạo cán bộ, công chức còn hạn chếlàm giảm tính chủ động tại huyện Sa Thầy trong việc lập kế hoạch,tổ chức thực hiện cũng như hạn chế về thẩm quyền trong việc mở lớpđào tạo, tất cả phụ thuộc vào cấp tỉnh; mặt khác, tư duy quản lý,phương pháp quản lý chưa đổi mới, nhận thức của một bộ phận cánbộ, công chức còn hạn chế. Do đó, hiệu quả hoạt động quản lý nhànước cũng như chất lượng cán bộ, công chức sau khi đã được đào tạokhông cao. Với tất cả những lý do trên, tôi chọn đề tài “ Quản lý nhànước về công tác đào tạo cán bộ, công chức tại huyện Sa Thầy, tỉnhKon Tum” để nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạocán bộ, công chức tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum trong thời gianđến. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối vớicông tác đào tạo cán bộ, công chức. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ,công chức tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước (QLNN) về đào tạo cán bộ, công chức (CBCC) tại huyện SaThầy, tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thựctiễn về QLNN về công tác đào tạo CBCC cấp huyện, tại huyện SaThầy, tỉnh Kon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN vềđào tạo CBCC cấp huyện tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.Đốitượng đào tạo bao gồm cán bộ công chức làm việc tại Ủy ban nhândân, Hội đồng nhân dân và các phòng ban của huyện Sa Thầy, tỉnhKon Tum. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tạihuyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhànước về đào tạo cán bộ, công chức cấp huyện tại huyện Sa Thầy, tỉnhKon Tum, giai đoạn 2016 - 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu các tài liệu để phân tích, tổng hợp, 3hệ thống hóa phần cơ sở lý luận của đề tài, các nội dung về công tácQLNN về công tác đào tạo cán bộ, công chức bao gồm các tài liệutừ: các giáo trình về QLNN về kinh tế, nghiên cứu tài liệu luật phápliên quan đến hoạt động QLNN về công tác đào tạo CBCC, các đề tàinghiên cứu khoa học, các luận án tiến sỹ, thạc sỹ của một số tác giảvề những vấn đề liên quan. - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Những nguồn tài liệu,số liệu thứ cấp có liên quan đến nội dung nghiên cứu được thu thậpđược từ: Niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh Kon Tum; SởNội vụ tỉnh Kon Tum; Phòng nội vụ huyện Sa Thầy; phòng thống kêhuyện Sa Thầy các báo cáo thường niên, bản tin nội bộ, quy hoạchtổng thể; các văn bản pháp quy của Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngànhvà văn bản của Ủy ban nhân dân và các sở, ban, ngành tỉnh và Ủyban nhân dân và các phòng, ban huyện Sa Thầy. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thuthập thông qua việc điều tra khảo sát. Tác giả tiến hành thu thậpthông tin bằng phương pháp điều tra gửi bảng câu hỏi thu thập, đốitượng khảo sát và thu thập thông tin là các cán bộ có liên quan tớiquản lý nhà nước về công tác đào tạo CBCC cấp huyện tại huyện SaThầy, tỉnh Kon Tum và cán bộ công chức tham gia đào tạo. (Cóphiếu khảo sát kèm theo). Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phán đoán, lựa chọncác đối tượng có liên quan đến QLNN về công tác đào tạo CBCC vàcác CBCC được cử đi đào tạo để tiến hành gửi phiếu điều tra. Sốphiếu điều tra gửi đi là 70 phiếu, số phiếu thu về là 65 phiếu, đạt96% phiếu trả lời. Phiếu điều tra được tác giả đánh giá theo thang đo Likert 5điểm từ 1 đến 5 (có nghĩa là từ “hoàn toàn không đồng ý” đến hoàn 4toàn đồng ý”). - Phương pháp phân tích: Để hoàn thành các mục tiêu nghiêncứu trên, luận văn đã vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiêncứu khoa học, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệthống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: