Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Pleiku, luận văn chỉ ra thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm hoàn thiện công tác này tại địa phương. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố Pleiku trong thời gian qua, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố Pleiku trong thời gian đến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ THAO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 ĐÀ NẴNG – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸPhản biện 1: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc HộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngànhQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại :- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động cảnước và có vị trí trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội ở nôngthôn. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trương lớncủa Đảng trong công tác giáo dục, đào tạo. Vấn đề này có vị trí rấtlớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn; là một trong những chiến lược quan trọng, góp phần nâng caonăng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, tạo cơ hội việc làm, nângcao thu nhập. Đồng thời, góp phần thay đổi vị thế của người lao độngở nông thôn nước ta. Khu vực nông thôn nước ta chiếm khoảng 70% dân số vàhơn 50% lực lượng lao động xã hội. Lao động nông thôn chủ yếulàm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; hằng năm cung cấpnguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hộivà bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, lao động nôngthôn trình độ nghề nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đại hội XIIcủa Đảng đã đánh giá những hạn chế về giáo dục, đào tạo (bao gồmđào tạo nghề) như sau “Chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất là giáodục đại học và đào tạo nghề cải thiện còn chậm; thiếu lao động chấtlượng cao. Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao độngnông thôn được các địa phương chú trọng. Trong đó có thành phốPleiku – tỉnh Gia Lai, qua việc triển khai các mô hình đào tạo nghềcho lao động nông thôn cho thấy, kỹ năng nghề của người nông dânđã được cải thiện, chất lượng cây trồng, năng suất lao động, thu nhậpcủa người nông dân đã tăng lên rõ rệt. Nhờ đào tạo nghề, một bộ 2phận lao động đã có điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sảnxuất, nâng cao giá trị sản phẩm, đồng thời có định hướng phát triểnnghề nghiệp, sản xuất theo hướng bền vững. Đặc biệt, người nôngdân còn được cung cấp những kỹ năng về hội nhập kinh tế, về cáctiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm của thế giới và Việt Nam; vềcách ứng xử với môi trường (công nghệ sạch) và bước đầu đượctrang bị những kiến thức về khởi nghiệp. Tuy nhiên, trong công tác đào tạo nghề vẫn có những hạnchế, đó là công tác điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề củalao động nông thôn còn chưa sát thực tế. Từ thực trạng đó, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho laođộng nông nói chung và lao động nông thôn trên địa bàn thành phốPleiku nói riêng đang đặt ra một cách bức thiết. Vì vậy, đề tài “Quảnlý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trênđịa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” với mong muốn góp phầntháo gỡ vấn đề mà thành phố Pleiku đang đặc biệt quan tâm là pháttriển công tác đào tạo nghề, hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu về nhân lựccho phát triển kinh tế xã hội tại thành phố Pleiku.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nướcvề công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thànhphố Pleiku, luận văn chỉ ra thực trạng hoạt động quản lý nhà nướcđối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đề xuất một số giảipháp cho công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn nhằm hoàn thiện công tác này tại địaphương. 3 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghềcho lao động nông thôn. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thànhphố Pleiku trong thời gian qua, làm rõ những kết quả đạt được,những hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềcông tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố Pleikutrong thời gian đến.3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về công tác đào tạonghề cho lao động nông thôn trên địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ THAO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 ĐÀ NẴNG – NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸPhản biện 1: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc HộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngànhQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại :- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động cảnước và có vị trí trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội ở nôngthôn. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trương lớncủa Đảng trong công tác giáo dục, đào tạo. Vấn đề này có vị trí rấtlớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn; là một trong những chiến lược quan trọng, góp phần nâng caonăng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, tạo cơ hội việc làm, nângcao thu nhập. Đồng thời, góp phần thay đổi vị thế của người lao độngở nông thôn nước ta. Khu vực nông thôn nước ta chiếm khoảng 70% dân số vàhơn 50% lực lượng lao động xã hội. Lao động nông thôn chủ yếulàm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; hằng năm cung cấpnguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hộivà bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, lao động nôngthôn trình độ nghề nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đại hội XIIcủa Đảng đã đánh giá những hạn chế về giáo dục, đào tạo (bao gồmđào tạo nghề) như sau “Chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất là giáodục đại học và đào tạo nghề cải thiện còn chậm; thiếu lao động chấtlượng cao. Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao độngnông thôn được các địa phương chú trọng. Trong đó có thành phốPleiku – tỉnh Gia Lai, qua việc triển khai các mô hình đào tạo nghềcho lao động nông thôn cho thấy, kỹ năng nghề của người nông dânđã được cải thiện, chất lượng cây trồng, năng suất lao động, thu nhậpcủa người nông dân đã tăng lên rõ rệt. Nhờ đào tạo nghề, một bộ 2phận lao động đã có điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sảnxuất, nâng cao giá trị sản phẩm, đồng thời có định hướng phát triểnnghề nghiệp, sản xuất theo hướng bền vững. Đặc biệt, người nôngdân còn được cung cấp những kỹ năng về hội nhập kinh tế, về cáctiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm của thế giới và Việt Nam; vềcách ứng xử với môi trường (công nghệ sạch) và bước đầu đượctrang bị những kiến thức về khởi nghiệp. Tuy nhiên, trong công tác đào tạo nghề vẫn có những hạnchế, đó là công tác điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề củalao động nông thôn còn chưa sát thực tế. Từ thực trạng đó, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho laođộng nông nói chung và lao động nông thôn trên địa bàn thành phốPleiku nói riêng đang đặt ra một cách bức thiết. Vì vậy, đề tài “Quảnlý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trênđịa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” với mong muốn góp phầntháo gỡ vấn đề mà thành phố Pleiku đang đặc biệt quan tâm là pháttriển công tác đào tạo nghề, hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu về nhân lựccho phát triển kinh tế xã hội tại thành phố Pleiku.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nướcvề công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thànhphố Pleiku, luận văn chỉ ra thực trạng hoạt động quản lý nhà nướcđối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đề xuất một số giảipháp cho công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn nhằm hoàn thiện công tác này tại địaphương. 3 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghềcho lao động nông thôn. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thànhphố Pleiku trong thời gian qua, làm rõ những kết quả đạt được,những hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềcông tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố Pleikutrong thời gian đến.3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về công tác đào tạonghề cho lao động nông thôn trên địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quản lý nhà nước Giáo dục đại học Nguồn lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 310 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 285 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0