Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG OANHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2019 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Trọng Hoài Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Giảm nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu, bất cứ quốc giahay lãnh thổ nào trên thế giới cũng chú trọng vào công tác này. Tây Nguyên có vị trí hết sức quan trọng cả về chính trị, kinhtế, xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước. Trong những nămqua, được sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền địaphương, Đảng ủy và các cấp chính quyền tỉnh Gia Lai đã thực hiệnnhiều chủ trương, chính sách nhằm nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo trênđịa bàn. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn như công tác chỉđạo, tổ chức thực hiện tại các cấp chính quyền chưa kịp thời, đồngbộ, chưa có kế hoạch giảm nghèo cụ thể; việc tuyên truyền chưađược chú trọng, tập trung, hình thức, nội dung tuyên truyền chưa đadạng; việc thanh tra, kiểm tra chưa được nghiêm minh và thiếu sựphối hợp của các cấp ban ngành; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cònhạn chế.” Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận vănthạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tácgiảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra các giải phápnhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Gia Lai. 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về công tácgiảm nghèo - Ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tácgiảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Công tác quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo gồmnhững nội dung gì và có vai trò như thế nào? - Hiện nay, thực trạng quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai diễn ra như thế nào? - Để tăng cường quản lý nhà nước về công tác giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Gia Lai, cần thực hiện những giải pháp nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: tỉnh Gia Lai. + Phạm vi thời gian: Luận văn ph n tích thực trạng quản lýnhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn2016-2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. 3 + Nhóm đối tượng 1: Cán bộ, công chức phụ trách công tácgiảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai, 90 phiếu. + Nhóm đối tượng 2: Hộ nghèo, 160 phiếu. - Phương pháp ph n tích thống kê. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệthống hóa những cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo; phân tích thực trạng quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai và trên cơ sở đó đưa ra các giải phápgiúp hoàn thiện hơn nữa quản lý nhà nước về công tác giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Gia Lai. Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho các nhà quản lýđịa phương có những biện pháp khả thi, và có thể xem xét vận dụngvào quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh GiaLai trong thời gian tới. Luận văn sau khi hoàn thành sẽ là tài liệutham khảo hữu ích cho các nghiên cứu về quản lý nhà nước về côngtác giảm nghèo trong thời gian tới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG OANHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2019 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Trọng Hoài Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Giảm nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu, bất cứ quốc giahay lãnh thổ nào trên thế giới cũng chú trọng vào công tác này. Tây Nguyên có vị trí hết sức quan trọng cả về chính trị, kinhtế, xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước. Trong những nămqua, được sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền địaphương, Đảng ủy và các cấp chính quyền tỉnh Gia Lai đã thực hiệnnhiều chủ trương, chính sách nhằm nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo trênđịa bàn. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn như công tác chỉđạo, tổ chức thực hiện tại các cấp chính quyền chưa kịp thời, đồngbộ, chưa có kế hoạch giảm nghèo cụ thể; việc tuyên truyền chưađược chú trọng, tập trung, hình thức, nội dung tuyên truyền chưa đadạng; việc thanh tra, kiểm tra chưa được nghiêm minh và thiếu sựphối hợp của các cấp ban ngành; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cònhạn chế.” Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận vănthạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tácgiảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra các giải phápnhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước về giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Gia Lai. 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về công tácgiảm nghèo - Ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tácgiảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Công tác quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo gồmnhững nội dung gì và có vai trò như thế nào? - Hiện nay, thực trạng quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai diễn ra như thế nào? - Để tăng cường quản lý nhà nước về công tác giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Gia Lai, cần thực hiện những giải pháp nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: tỉnh Gia Lai. + Phạm vi thời gian: Luận văn ph n tích thực trạng quản lýnhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn2016-2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. 3 + Nhóm đối tượng 1: Cán bộ, công chức phụ trách công tácgiảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai, 90 phiếu. + Nhóm đối tượng 2: Hộ nghèo, 160 phiếu. - Phương pháp ph n tích thống kê. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệthống hóa những cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo; phân tích thực trạng quản lý nhà nước về công tác giảmnghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai và trên cơ sở đó đưa ra các giải phápgiúp hoàn thiện hơn nữa quản lý nhà nước về công tác giảm nghèotrên địa bàn tỉnh Gia Lai. Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho các nhà quản lýđịa phương có những biện pháp khả thi, và có thể xem xét vận dụngvào quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh GiaLai trong thời gian tới. Luận văn sau khi hoàn thành sẽ là tài liệutham khảo hữu ích cho các nghiên cứu về quản lý nhà nước về côngtác giảm nghèo trong thời gian tới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo Quản lý nhà nước Chính sách về giảm nghèo Hoạch định chiến lược giảm nghèo Giám sát công tác giảm nghèoTài liệu liên quan:
-
30 trang 561 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 391 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 317 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 293 0 0 -
26 trang 291 0 0
-
2 trang 282 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0