Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác giới thiệu việc làm cho người đồng bào dân tộc thiểu số tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tác giới thiệu việc làm cho người đồng bào tân tộc thiểu số tại Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác giới thiệu việc làm cho người đồng bào dân tộc thiểu số tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Y DƢƠNG NA LYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC GIỚI THIỆU VIỆC LÀM CHO NGƢỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘCTHIỂU SỐ TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS.TS. Trần Nhuận KiênLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngành Quảnlý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Đối với tất cả các quốc gia để thực hiện mục tiêu phát triển bềnvững thì vấn đề việc làm luôn là một trong những mối quan tâm hàngđầu. Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó khôngthể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõivà xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiếtvới kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhânvà xã hội. Chính vì vậy, xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn quản lý nhànước đối với các tổ chức GTVL là một tất yếu khách quan. Hơn nữa,chính sự tồn tại của quản lý nhà nước đối với tổ chức GTVL sẽ gópphần thúc đẩy các quan hệ lao động phát triển lành mạnh, hạn chế vàxóa bỏ tiêu cực, thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện thị trường laođộng, tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn cho người lao động thông quacác chính sách và chương trình kinh tế - xã hội lớn, tạo điều kiệnthuận lợi để người sử dụng lao động có điều kiện mở rộng sản xuất,tuyển thêm lao động và có nhiều cơ hội hơn để nâng cao chất lượnglao động. Xuất phát từ thực tiễn trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài Quảnlý nhà nước về công tác giới thiệu việc làm cho người đồng bào dântộc thiểu số tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum nhằm đánhgiá đúng thực trạng, tìm ra phương hướng và những giải pháp hữuhiệu hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng QLNNvề công tác GTVL cho người đồng bào DTTS tại Trung tâm Dịch vụviệc làm tỉnh Kon Tum, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm 2nâng cao hiệu quả hoạt động này trên địa bàn tỉnh. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác GTVL, nhằm xác địnhkhung lý thuyết cơ bản về GTVL làm cơ sở lý luận để nghiên cứu đềtài. - Đánh giá thực trạng QLNN về công tác GTVL cho người đồngbào DTTS tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum. - Trên cơ sở thực trạng, luận văn đề xuất những phương hướngvà giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm hoàn thiện trong QLNN về côngtác GTVL cho người đồng bào DTTS tại Trung tâm Dịch vụ việc làmtỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu (+) Thực trạng Quản lý Nhà nước về công tác giới thiệu việc làmcho người đồng bào DTTS tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh KonTum như thế nào? (+) Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả Quản lý Nhà nước vềcông tác giới thiệu việc làm cho người đồng bào DTTS tại Trung tâmDịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum ? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là Quản lý Nhà nước về giới thiệu việclàm cho người đồng bào DTTS. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu QLNN về công tácgiới thiệu việc làm cho người đồng bào dân tộc thiểu số tại Trung tâmDịch vụ việc làm tỉnh Kon Tum. - Phạm vi về không gian: Địa bàn tỉnh Kon Tum - Phạm vi về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đềtài như sau: 3 + Số liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm2010 đến năm 2018. + Số liệu sơ cấp được thu thập thông tin trong 2 năm 2018 và2019 và các phương hướng, giải pháp đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng phương pháp địnhlượng kết hợp định tính. 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu + Thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu thu thập từ niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnhKon Tum về kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum: GRDP; tổng giá trịsản xuất; cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp, công nghiệp –xây dựng, dịch vụ; tổng số lao động, số liệu về lao động, việc làm, thấtnghiệp (năm 2013 - 2018); Thu thập các báo cáo liên quan đến GTVL(từ năm 2013 - 2018) của UBND tỉnh Kon Tum, Sở Lao động Thươngbinh và Xã hội tỉnh Kon Tum, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh KonTum. + Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra, khảo sát thựctế. Đối tượng khảo sát là người đồng bào DTTS và Trung tâm Dịchvụ việc làm tỉnh Kon Tum. Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thực hiện như sau: + Lựa chọn 50 đối tượng thuộc các cơ sở GTVL và cán bộ làmcông tác quản lý hoạt động GTVL trên địa bàn tỉnh Kon Tum. + Tác giả tiến hành gửi bảng khảo sát cho các đối tượng thôngqua phương pháp gửi trực tiếp, đồng thời giải thích về cách trả lời chocác đối tượng. + Nhận lại bảng khảo sát đã được trả lời. 4 + Tổng hợp phiếu kháo sát thu lại và sàng lọc các phiếu hợp lệ vàkhông hợp lệ. 5.3. Phương pháp phân tích 5.3.1. Sàng lọc dữ liệu - Đối với dữ liệu thứ cấp: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: