Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản và thực tiễn về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ HỒNG TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM HẢOLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ĐTN cho LĐNT là một chủ trương, chính sách lớn củaĐảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Hiệp Đức là một huyện miền núi thuộc địa bàn tỉnh QuảngNam. Toàn huyện có 12 xã, thị trấn, với tổng diện tích 496,88km2;dân số trung bình 39.677 người. Tổng số hộ dân nông thôn là 9.370hộ, với 35.234 nhân khẩu (chiếm 91,49% tổng dân số); lao độngnông thôn 23.352 người (chiếm 91,47% tổng lao động). Những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế huyện Hiệp Đức cónhững chuyển biến tích cực đáng kể, tuy nhiên nguồn lao động thấtnghiệp có chiều hướng tăng, trình độ văn hóa của lao động trên địabàn huyện Hiệp Đức còn thấp; việc làm có nhiều nhưng lao động lạikhông đảm bảo về trình độ dẫn đến dư thừa lao động vẫn diễn ra. Công tác đào tào nghề trên địa bàn huyện ngày càng đượcquan tâm, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế nhất định. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý Nhànước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh QuảngNam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản và thực tiễnvề quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướcvề ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, chỉ ra những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức,tỉnh Quảng Nam những năm tới. 2 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cở sở lý luận về Quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT lànhư thế nào? - Thực trạng Quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT tại huyệnHiệp Đức, tỉnh Quảng Nam hiện nay ra sao? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện Quản lý Nhànước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh QuảngNam trong thời gian đến? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lýĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. b. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: công tác quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNTtrên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Về không gian: huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian: giai đoạn 2014-2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu. - Phương pháp phân tích. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Ý nghĩa lý luận - Ý nghĩa thực tiễn 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu Các tài liệu do Nhà nước ban hành, các sách, giáo trình, bàigiảng là những nghiên cứu chính thống, cơ sở nền tảng để xây dựnglý luận và định hướng cho Đề tài. 3 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có nhiều công trình và bài viết nghiên cứu QLNN về ĐTNcho LĐNT. 9. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệutham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chươngnhư sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về ĐTN choLĐNT. Chương 2.Thực trạng quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNTtrên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LĐNT1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔNVÀ ĐTN CHO LĐNT 1.1.1. Khái niệm lao động nông thôn và đặc điểm lao độngnông thôn LĐNT là những người thuộc lực lượng lao động và hoạtđộng trong hệ thống kinh tế nông thôn; không phân biệt giới tính, tổchức, cá nhân sinh sống ở vùng nông thôn, có độ tuổi từ 15 trở lên,hoạt động sản xuất ở nông thôn. Trong đó bao gồm những người đủcác yếu tố về thể chất, tâm sinh lý trong độ tuổi lao động theo quy địnhcủa Bộ Luật lao động và những người ngoài độ tuổi lao động có khảnăng tham gia sản xuất, trong một thời gian nhất định họ hoàn thànhcông việc với kết quả đạt được một cách tốt nhất. 1.1.2. Khái niệm về ĐTN và đặc trưng của ĐTN Đào tạo nghề là hoạt động trang bị kiến thức, kỹ năng và tháiđộ nghề nghiệp cần thiết cho người lao động để họ có thể hành nghềhoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. 1.1.3. Khái niệm đào tạo nghề cho LĐNT và đặc điểm đàotạo nghề cho LĐNT Khái niệm: Đào tạo nghề cho LĐNT là hoạt động có mụcđích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảocủa một nghề nào đó cho người lao động ở khu vực nông thôn, từ đótạo ra năng lực cho người lao động đó có thể thực hiện thành côngnghề đã được đào tạo. 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ HỒNG TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM HẢOLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ĐTN cho LĐNT là một chủ trương, chính sách lớn củaĐảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Hiệp Đức là một huyện miền núi thuộc địa bàn tỉnh QuảngNam. Toàn huyện có 12 xã, thị trấn, với tổng diện tích 496,88km2;dân số trung bình 39.677 người. Tổng số hộ dân nông thôn là 9.370hộ, với 35.234 nhân khẩu (chiếm 91,49% tổng dân số); lao độngnông thôn 23.352 người (chiếm 91,47% tổng lao động). Những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế huyện Hiệp Đức cónhững chuyển biến tích cực đáng kể, tuy nhiên nguồn lao động thấtnghiệp có chiều hướng tăng, trình độ văn hóa của lao động trên địabàn huyện Hiệp Đức còn thấp; việc làm có nhiều nhưng lao động lạikhông đảm bảo về trình độ dẫn đến dư thừa lao động vẫn diễn ra. Công tác đào tào nghề trên địa bàn huyện ngày càng đượcquan tâm, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế nhất định. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý Nhànước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh QuảngNam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản và thực tiễnvề quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướcvề ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, chỉ ra những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức,tỉnh Quảng Nam những năm tới. 2 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cở sở lý luận về Quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT lànhư thế nào? - Thực trạng Quản lý Nhà nước về ĐTN cho LĐNT tại huyệnHiệp Đức, tỉnh Quảng Nam hiện nay ra sao? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện Quản lý Nhànước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh QuảngNam trong thời gian đến? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lýĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. b. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: công tác quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNTtrên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Về không gian: huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian: giai đoạn 2014-2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu. - Phương pháp phân tích. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Ý nghĩa lý luận - Ý nghĩa thực tiễn 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu Các tài liệu do Nhà nước ban hành, các sách, giáo trình, bàigiảng là những nghiên cứu chính thống, cơ sở nền tảng để xây dựnglý luận và định hướng cho Đề tài. 3 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có nhiều công trình và bài viết nghiên cứu QLNN về ĐTNcho LĐNT. 9. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệutham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chươngnhư sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về ĐTN choLĐNT. Chương 2.Thực trạng quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNTtrên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LĐNT1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔNVÀ ĐTN CHO LĐNT 1.1.1. Khái niệm lao động nông thôn và đặc điểm lao độngnông thôn LĐNT là những người thuộc lực lượng lao động và hoạtđộng trong hệ thống kinh tế nông thôn; không phân biệt giới tính, tổchức, cá nhân sinh sống ở vùng nông thôn, có độ tuổi từ 15 trở lên,hoạt động sản xuất ở nông thôn. Trong đó bao gồm những người đủcác yếu tố về thể chất, tâm sinh lý trong độ tuổi lao động theo quy địnhcủa Bộ Luật lao động và những người ngoài độ tuổi lao động có khảnăng tham gia sản xuất, trong một thời gian nhất định họ hoàn thànhcông việc với kết quả đạt được một cách tốt nhất. 1.1.2. Khái niệm về ĐTN và đặc trưng của ĐTN Đào tạo nghề là hoạt động trang bị kiến thức, kỹ năng và tháiđộ nghề nghiệp cần thiết cho người lao động để họ có thể hành nghềhoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. 1.1.3. Khái niệm đào tạo nghề cho LĐNT và đặc điểm đàotạo nghề cho LĐNT Khái niệm: Đào tạo nghề cho LĐNT là hoạt động có mụcđích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảocủa một nghề nào đó cho người lao động ở khu vực nông thôn, từ đótạo ra năng lực cho người lao động đó có thể thực hiện thành côngnghề đã được đào tạo. 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước Đào tạo nghề lao động nông thôn Nâng cao chất lượng nguồn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0