Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa các cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về đất đai. Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai nhằm mục tiêu quy hoạch, sử dụng đất bền vững tại địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGỌC HIỀNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Lê Dân Phản biện 2: TS. Nguyễn Chín Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia vànó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển củacon người và các sinh vật khác trên trái đất. Tuy nhiên, đất đai lànguồn tài nguyên có hạn, không thể thay đổi diện tích theo ý muốnnên việc sử dụng tài nguyên đất cần phải hợp lý, hiệu quả, tránh gâylãng phí và phát triển bền vững. Trải qua hằng mấy trăm năm thành lập, với nhiều lần điềuchỉnh địa giới hành chính, đến nay huyện Duy Xuyên bao gồm 13 xãvà 1 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên là 30.924,08 ha. Trong nhữngnăm qua, nhờ những nỗ lực của các cấp chính quyền và người dântrên địa bàn, huyện Duy Xuyên đã có những đổi mới về nhiều mặt,kinh tế - xã hội được nâng cao, đời sống vật chất và tinh thần đượccải thiện. Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện Duy Xuyên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên, tác giảchọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bànhuyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” để làm đề tài tốt nghiệp caohọc của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về đất đai. - Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. - Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đấtđai nhằm mục tiêu quy hoạch, sử dụng đất bền vững tại địa bànhuyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề lý luậnvà thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước về đất đaitrên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số nộidung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bànhuyện Duy Xuyên. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu công tác quản lý Nhà nướcvề đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam số liệu từnăm 2015 đến năm 2019. + Về không gian: Hoạt động quản lý Nhà nước về đất đaitrên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; - Phương pháp phân tích số liệu; - Phương pháp thống kê, so sánh; - Phương pháp kế thừa. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệutham khảo thì nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý Nhànước về đất đai. Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nướcvề đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai a. Khái niệm đất đai Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam có ghi: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lựcquan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.” 7 Đúng vậy, đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗiquốc gia và là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triểncủa con người và các sinh vật khác trên trái đất. b. Quản lý Nhà nước về đất đai Quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt độngcủa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệquyền sở hữu Nhà nước về đất đai; đó là các hoạt động trong việcnắm chắc tình hình sử dụng đất; trong việc phân phối và phân phốilại vốn đất đai theo quy hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quátrình sử dụng đất. 1.1.2. Đặc điểm của đất đai ảnh hưởng đến công tác quảnlý Nhà nước về đất đai Diện tích đất đai có hạn. Đất đai có vị trí cố định, tính chất cơ học, vật lý, hóa học vàsinh học trong đất không đồng nhất. Trong nông nghiệp, nếu sử dụng đất đai hợp lý, sức sản xuấtsẽ không ngừng tăng lên. 1.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai 4 a. Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhànước. b. Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai vàquyền sử dụng đất đai, giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích củangười sử dụng. c. Tiết kiệm và hiệu quả. 1.1.4. Vai trò của công tác quản lý nhà nước về đất đai ởViệt Nam.1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụngđất đai chính là tạo ra một hành lang pháp lý để cho các cơ quanquản lý Nhà nước về đất đai và nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGỌC HIỀNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Lê Dân Phản biện 2: TS. Nguyễn Chín Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia vànó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển củacon người và các sinh vật khác trên trái đất. Tuy nhiên, đất đai lànguồn tài nguyên có hạn, không thể thay đổi diện tích theo ý muốnnên việc sử dụng tài nguyên đất cần phải hợp lý, hiệu quả, tránh gâylãng phí và phát triển bền vững. Trải qua hằng mấy trăm năm thành lập, với nhiều lần điềuchỉnh địa giới hành chính, đến nay huyện Duy Xuyên bao gồm 13 xãvà 1 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên là 30.924,08 ha. Trong nhữngnăm qua, nhờ những nỗ lực của các cấp chính quyền và người dântrên địa bàn, huyện Duy Xuyên đã có những đổi mới về nhiều mặt,kinh tế - xã hội được nâng cao, đời sống vật chất và tinh thần đượccải thiện. Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện Duy Xuyên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên, tác giảchọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bànhuyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” để làm đề tài tốt nghiệp caohọc của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về đất đai. - Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. - Giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đấtđai nhằm mục tiêu quy hoạch, sử dụng đất bền vững tại địa bànhuyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề lý luậnvà thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước về đất đaitrên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số nộidung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bànhuyện Duy Xuyên. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu công tác quản lý Nhà nướcvề đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam số liệu từnăm 2015 đến năm 2019. + Về không gian: Hoạt động quản lý Nhà nước về đất đaitrên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; - Phương pháp phân tích số liệu; - Phương pháp thống kê, so sánh; - Phương pháp kế thừa. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệutham khảo thì nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý Nhànước về đất đai. Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địabàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nướcvề đất đai trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai a. Khái niệm đất đai Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam có ghi: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lựcquan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật.” 7 Đúng vậy, đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗiquốc gia và là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triểncủa con người và các sinh vật khác trên trái đất. b. Quản lý Nhà nước về đất đai Quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt độngcủa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệquyền sở hữu Nhà nước về đất đai; đó là các hoạt động trong việcnắm chắc tình hình sử dụng đất; trong việc phân phối và phân phốilại vốn đất đai theo quy hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quátrình sử dụng đất. 1.1.2. Đặc điểm của đất đai ảnh hưởng đến công tác quảnlý Nhà nước về đất đai Diện tích đất đai có hạn. Đất đai có vị trí cố định, tính chất cơ học, vật lý, hóa học vàsinh học trong đất không đồng nhất. Trong nông nghiệp, nếu sử dụng đất đai hợp lý, sức sản xuấtsẽ không ngừng tăng lên. 1.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai 4 a. Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhànước. b. Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai vàquyền sử dụng đất đai, giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích củangười sử dụng. c. Tiết kiệm và hiệu quả. 1.1.4. Vai trò của công tác quản lý nhà nước về đất đai ởViệt Nam.1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụngđất đai chính là tạo ra một hành lang pháp lý để cho các cơ quanquản lý Nhà nước về đất đai và nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước Quản lý đất đai Vai trò của quản lý nhà nước về đất đaiTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 276 0 0
-
26 trang 276 0 0