Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, giải quyết việc làm cho một lượng lớn dân cư, góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo, ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGỌC HIỂNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Trong cuộc sống của con người từ xưa đến nay, không ai cóthể phủ nhận vai trò của đất đai. Đất đai có vai trò và ý nghĩa rấtquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam là nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp, gắnliền với văn minh lúa nước. Và ngay cả khi đất nước ta đang trên đàphát triển, đang trong quá trình CNH- HĐH đất nước thì ngành sảnxuất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của nước ta trongnhững năm gần đây khá phức tạp. Quá trình tổ chức quản lý và sửdụng đất cũng đã bộc lộ những tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mớinằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh Gia Lai, huyệnChư Prông có vị trí quan trọng, không chỉ đóng góp tiềm lực kinh tếcho tỉnh, góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế xã hội tạiđịa phương, giải quyết việc làm cho một lượng lớn dân cư, góp phầnvào công tác xoá đói giảm nghèo, ổn định an ninh chính trị, trật tự xãhội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thực trạng việc sử dụngđất ở tỉnh Gia Lai nói chung và huyện Chư Prông nói riêng còn nhiềuvấn đề quan tâm. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “ Quản lý Nhà nướcvề đất nông nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai” làm đề tàinghiên cứu. 2 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ ĐẤT NN1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp - Theo Docuchaev : “ Đất nông nghiệp là một thể độc lậpcũng giống như khoáng vật, động vật, thực vật, đất không ngừngthay đổi theo không gian và thời gian. Nó được hình thành do tácđộng của 5 yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian”. - Căn cứ theo điều 10 Luật đất đai 2013 1.1.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp 1.1.3. Vai trò quản lý nhà nước về đất nông nghiệp a. Đảm bảo sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả b. Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước c. Đảm bảo tính công bằng trong quản lý và sử dụng 1.1.4. Đặc điểm đất nông nghiệp ảnh hưởng đến QLNN - Đất đai là tư liệu sản xuất đất đặc biệt và không thể thaythế, diện tích đất là có hạn. - Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đaitheo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất. - Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lývà sử dụng đất đai. Hoạt động phân phối và sử dụng đất do các cơquan nhà nước và do người sử dụng cụ thể thực hiện. - Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đấtđai. 1.1.5. Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp 3 a. Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước b. Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp mang tính mệnh lệnhhành chính chấp hành cao. c. Tiết kiệm và hiệu quả. 1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ ĐẤT NN 1.2.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luậtvề quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Để có cơ sở pháp lý cho việc QLNN về đất NN, Nhà nước tađã ban hành hàng loạt những quy định pháp lý mang tính nguyên tắcchung về quản lý đất NN. 1.2.2. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp QLNN về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là một trongnhững vấn đề quan trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn tài nguyên đất. Quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đượcthể hiện 4 cấp thực hiện theo nguyên tắc kết hợp từ trên xuống và từdưới lên. 1.2.3. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sửdụng đất nông nghiệp * Công tác Giao đất, cho thuê đất: Theo luật đất đai 2013: - “Giao đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằngquyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất”. - “Cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằnghợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất”. Việc giao đất, cho thuê đất phải căn cứ vào: 4 + “ Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạchxây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn”. + “Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xingiao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất”. * Công tác thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất: - Theo luật đất đai năm 2013 “Thu hồi đất là việc Nhà nước raquyết định hành chính để thu hồi lại quyền sử dụng đất hoặc thu lạiđất đã giao cho tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn quản lý theo quyđịnh của pháp luật”. Có 02 trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất nôngnghiệp: + Thứ nhất: chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép củaNhà nước được quy định tại điều 57 luật Đất đai năm 2013. Tuynhiên, phải có sự đăng ký với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. + Thứ hai: chuyển mục đích sử dụng không phải xin phép(trường hợp chuyển mục đích s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGỌC HIỂNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Trong cuộc sống của con người từ xưa đến nay, không ai cóthể phủ nhận vai trò của đất đai. Đất đai có vai trò và ý nghĩa rấtquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam là nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp, gắnliền với văn minh lúa nước. Và ngay cả khi đất nước ta đang trên đàphát triển, đang trong quá trình CNH- HĐH đất nước thì ngành sảnxuất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của nước ta trongnhững năm gần đây khá phức tạp. Quá trình tổ chức quản lý và sửdụng đất cũng đã bộc lộ những tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mớinằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh Gia Lai, huyệnChư Prông có vị trí quan trọng, không chỉ đóng góp tiềm lực kinh tếcho tỉnh, góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế xã hội tạiđịa phương, giải quyết việc làm cho một lượng lớn dân cư, góp phầnvào công tác xoá đói giảm nghèo, ổn định an ninh chính trị, trật tự xãhội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thực trạng việc sử dụngđất ở tỉnh Gia Lai nói chung và huyện Chư Prông nói riêng còn nhiềuvấn đề quan tâm. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “ Quản lý Nhà nướcvề đất nông nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai” làm đề tàinghiên cứu. 2 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ ĐẤT NN1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp - Theo Docuchaev : “ Đất nông nghiệp là một thể độc lậpcũng giống như khoáng vật, động vật, thực vật, đất không ngừngthay đổi theo không gian và thời gian. Nó được hình thành do tácđộng của 5 yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian”. - Căn cứ theo điều 10 Luật đất đai 2013 1.1.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp 1.1.3. Vai trò quản lý nhà nước về đất nông nghiệp a. Đảm bảo sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả b. Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước c. Đảm bảo tính công bằng trong quản lý và sử dụng 1.1.4. Đặc điểm đất nông nghiệp ảnh hưởng đến QLNN - Đất đai là tư liệu sản xuất đất đặc biệt và không thể thaythế, diện tích đất là có hạn. - Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đaitheo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất. - Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lývà sử dụng đất đai. Hoạt động phân phối và sử dụng đất do các cơquan nhà nước và do người sử dụng cụ thể thực hiện. - Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đấtđai. 1.1.5. Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp 3 a. Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước b. Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp mang tính mệnh lệnhhành chính chấp hành cao. c. Tiết kiệm và hiệu quả. 1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ ĐẤT NN 1.2.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luậtvề quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Để có cơ sở pháp lý cho việc QLNN về đất NN, Nhà nước tađã ban hành hàng loạt những quy định pháp lý mang tính nguyên tắcchung về quản lý đất NN. 1.2.2. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp QLNN về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là một trongnhững vấn đề quan trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn tài nguyên đất. Quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đượcthể hiện 4 cấp thực hiện theo nguyên tắc kết hợp từ trên xuống và từdưới lên. 1.2.3. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sửdụng đất nông nghiệp * Công tác Giao đất, cho thuê đất: Theo luật đất đai 2013: - “Giao đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằngquyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất”. - “Cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằnghợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất”. Việc giao đất, cho thuê đất phải căn cứ vào: 4 + “ Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạchxây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn”. + “Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xingiao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất”. * Công tác thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất: - Theo luật đất đai năm 2013 “Thu hồi đất là việc Nhà nước raquyết định hành chính để thu hồi lại quyền sử dụng đất hoặc thu lạiđất đã giao cho tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn quản lý theo quyđịnh của pháp luật”. Có 02 trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất nôngnghiệp: + Thứ nhất: chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép củaNhà nước được quy định tại điều 57 luật Đất đai năm 2013. Tuynhiên, phải có sự đăng ký với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. + Thứ hai: chuyển mục đích sử dụng không phải xin phép(trường hợp chuyển mục đích s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp Quản lý Nhà nước Nguyên tắc quản lý đất nông nghiệp Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 274 0 0