Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.81 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum" là xác lập các tiền đề lý luận thực tiễn làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Y GEOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Ninh Th Thu Th Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Hu Phản biện 2: PGS.TS. i Đ c T nh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là đ a bàn sống c a cư dân, vừa làquê hương, đất nước c a dân tộc, con người. Vì thế, dù các quốc gia có chếđộ chính tr và chế độ sở hữu đất đai khác nhau, nhưng không có nước nào,mà ở đó Nhà nước không tham gia quản lý đất đai. Ở Việt Nam, phù hợp với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhànước có vai trò to lớn trong quản lý đất đai vừa với tư cách quản lý lãnh thổ,quản lý nguồn tài ngu ên, môi trường sống chung c a dân cư, vừa với tưcách đại diện ch sở hữu. Đặc biệt, với diện t ch đất phi nông nghiệp(ĐPNN) còn hạn chế, chưa đáp ng nhu cầu về đất ở cho người dân và quỹđất để quy hoạch vùng phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý Nhà nước vềĐPNN (QLNN) đối với đất phi nông nghiệp (ĐPNN) ở Việt Nam càng cócó vai trò quan trọng, một mặt để bảo vệ quỹ ĐPNN đ s c phát triểnngành công nghiệp hiện đại, có s c cạnh tranh, tham gia chuỗi giá tr toàncầu, bảo đảm quỹ đất ở ổn đ nh đáp ng nhu cầu c a nhân dân, mặt khác,tạo điều kiện thu hút đầu tư, phục vụ an sinh xã hội. Trong những năm qua,QLNN đối với ĐPNN ở Việt Nam đã có nhiều tha đổi, đóng góp vào thànhtựu phát triển đất nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu, QLNN đối với ĐPNNvẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như tổ ch c sử dụng đất ở quy mônhỏ, manh mún, quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp chưa được tuânth chặt chẽ, hệ thống thông tin về ĐPNN chưa hoàn thiện… kết cục là hiệuquả phát huy nguồn lực đất phi nông nghiệp ĐPNN chưa cao. Thành phố Kon Tum nằm ở đ a hình lòng chảo phía Nam Tỉnh KonTum, trên độ cao khoảng 525 m và được uốn quanh bởi thung lũng sôngĐăk Bla, cách thành phố Hồ Chí Minh 654 km về phía Bắc, cách thành phố 2Đà Nẵng 292 km về phía Nam, cách Th Đô Hà Nội 1.237 km về phía nam,cách thành phố Pleiku 50 km và cách thành phố Buôn Ma Thuột 229 km, cóv tr đ a lý: Phía tây giáp Huyện Sa Thầy; Phía bắc giáp Huyện Đắk Hà;Ph a đông giáp Huyện Kon Rẫy; Phía Nam giáp Huyện Chư Păh, Tỉnh GiaLai. Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum có diện tích 432,98 km², dân sốnăm 2019 là 168.264 người, trong đó dân số thành th là 102.051 ngườichiếm 61% và dân số nông thôn là 66.213 người chiếm 39%, mật độ dân sốđạt 389 người/km². Để k p thời đáp ng nhu cầu phát triển và áp lực gia tăngdân số, nhu cầu mở rộng diện t ch đất cho một số mục đ ch sử dụng như sảnxuất d ch vụ, cơ sở hạ tầng cho quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộilà rất cần thiết. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, QLNN đối với đất nông nghiệp trênđ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum vẫn còn chưa đáp ng yêu cầu.Cụ thể là:Hệ thống thông tin về ĐPNN được thu thập và lưu giữ chưa đầyđ , chưa đồng bộ, chưa đáp ng nhu cầu c a người dân một cách thuận tiện,k p thời; Chất lượng quy hoạch sử dụng còn thấp, hay b điều chỉnh, kỷ luậttuân th quy hoạch chưa cao; Vẫn còn một số tổ ch c, cá nhân sử dụngĐPNN sai mục đ ch, sai qu hoạch. Tiềm năng ĐPNN chưa được phát huyhiệu quả.Trong khi đó nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số tại chỗ và di cưchưa có hoặc không đ đất ở cần thiết. Những hạn chế trong QLNN đối với ĐPNN nêu trên, nếu không đượckhắc phục sẽ cản trở thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum phát triển theohướng hiện đại, hiệu quả, làm mất lòng tin c a người dân vào chính sách,pháp luật quản lý đất đai c a Nhà nước. Hơn nữa, trong bối cảnh dân số tiếptục tăng, nhất là tăng cơ học do nhiều gia đình dân tộc thiểu số vẫn tiếp tụcdi cư tự do đến Kon Tum, các diện tích có thể khai thác quỹ đất ở không còn 3nhiều, nhu cầu về nhà ở, quy hoạch, xây dựng ngày một tăng cao, QLNNđối với ĐPNN trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum đ ng trướcáp lực phải đổi mới nhanh hơn nữa. Chính vì thế, cần triển khai nghiên c u đề tài “Quản lý Nhà nước vềđất phi nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum” nhằmcung cấp cơ sở khoa học cho quá trình đổi mới đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Xác lập các tiền đề lý luận thực tiễn làm cơ sở cho việc phân tíchđánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhànước về đất phi nông nghiệp trên đ a bàn Thành phố Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đấtđai. + Làm rõ thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất phi nôngnghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đấtphi nông nghiệp trên đ a bàn thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quanđến công tác quản lý Nhà nước về đất phi nông nghiệp tại thành phố KonTum, Tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên c u: + Về không gian: nghiên c u trên đ a bàn thành phố Kon Tum, TỉnhKon Tum. + Về thời gian: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: