Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.56 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về đầu tư HTGT bằng nguồn vốn ngân sách. Đánh giá thực trạng về QLNN trong đầu tư HTGT bằng vốn ngân sách của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư HTGT bằng vốn ngân sách của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ALĂNG TỐI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ HẠ TẦNGGIAO THÔNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tây Giang là một huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam, làmột trong 62 huyện nghèo thuộc Nghị quyết 30a của Chính phủ,được tái lập năm 2003 trên cơ sở tách huyện Hiên, thành huyệnĐông Giang và Tây Giang theo Nghị định số 72/2003/NĐ-CP ngày20/6/2003 của Chính phủ. Qua hơn 17 năm tái lập, huyện Tây Giangđi lên từ một huyện ban đầu còn gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ đóinghèo cao chiếm 54.12% vào năm 2006 và 38,07% vào năm 2019.Năm đầu thành lập huyện, các công trình hạ tầng thiết yếu phục vụcông tác còn tạm bợ và đều xuất phát từ 5 không, “không điện,không đường, không trường, không trạm, và không có trụ sở làmviệc mà đi mượn nhà đồng bào để ở và làm việc, nhưng đến nayhuyện cơ bản đã vượt qua và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệtrên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; đờisống người dân từng bước ổn định và ngày càng đi lên. Được nhữngkết quả này là nhờ đầu tư mạnh bằng nhiều nguồn ngân sách về hạtầng kỹ thuật, trong đó HTGT là một trong những vai trò nền móng,là tiền đề vật chất hết sức quan trọng cho mọi hoạt động vận chuyển,lưu thông hàng hoá. Nếu không có một hệ thống đường giao thôngđầy đủ, đảm bảo tiêu chuẩn thì các phương tiện sẽ không thể hoạtđộng tốt. Vì vậy, số lượng và chất lượng các công trình hạ tầng giaothông là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng hoạt độngvận tải nói riêng và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội củahuyện Tây Giang. Vì nguồn vốn đầu tư chủ yếu vào xây dựng kếtcấu hạ tầng giao thông của huyện nhà chủ yếu từ nguồn ngân sáchnhà nước cùng với đặc thù vốn đầu tư cho các dự án thuộc lĩnh vựcgiao thông có tổng mức đầu tư lớn, thời gian đầu tư dài, phụ thuộc 2vào điều kiện tự nhiên nên dễ xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phívốn của nhà nước. Vậy, để sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn ngânsách nhà nước, sử dụng đúng mục đích đóng góp của nhân dân chomục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và chương trình mục tiêu quốc giaxây dựng nông thôn mới, cũng như khắc phục những tồn tại hạn chếtrong thời gian qua là việc làm cần thiết. Do vậy, đề tài“Quản lý nhànước về đầu tư hạ tầng giao thông bằng nguồn vốn ngân sách trênđịa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” được chọn làm đề tàinghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về đầu tư HTGT bằngnguồn vốn ngân sách. - Đánh giá thực trạng về QLNN trong đầu tư HTGT bằng vốnngân sách của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đầu tưHTGT bằng vốn ngân sách của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận liên quan đến QLNN về đầu tư HTGTbằng nguồn vốn NSNN và thực tiễn công tác QLNN về đầu tưHTGT (đường bộ) bằng vốn ngân sách trên địa bàn huyện huyện TâyGiang, tỉnh Quảng Nam. b. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tácquản lý nhà nước về đầu tư HTGT đường bộ bằng nguồn vốn ngânsách của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Phạm vi không gian: trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnhQuảng Nam 3 Phạm vi thời gian: nghiên cứu công tác QLNN về đầu tưHTGT trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, trong giaiđoạn 2015 đến 2019 và các giải pháp trong luận văn có ý nghĩa trongkhoảng thời gian đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: a. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp tác giả đã sử dụng nghiên cứu như: Niên giámthống kê tỉnh Quảng Nam; Niên giám thống kê huyện Tây Giang,tỉnh Quảng Nam; Các báo cáo của UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầutư, Sở Giao thông, Sở Tài chính tỉnh Quảng Nam; Các báo cáo củaUBND huyện, Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Tài chính - Kếhoạch, Phòng Thanh tra, Kho bạc nhà nước huyện Tây Giang. b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp là nguồn số liệu được thu thập thông qua điềutra, khảo sát. + Nội dung khảo sát: Phiếu khảo sát chủ yếu nghiên cứu vềcông tác quản lý nhà nước về đầu tư HTGT đường bộ bằng nguồnvốn ngân sách của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bao gồm: Xâydựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư HTGT bằng nguồn vốn ngân sáchnhà nước, lập, thẩm định dự án và thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán vàquyết định đầu tư, công tác đấu thầu, quản lý chất lượng và nghiệmthu công trình, thanh, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trìnhHTGT, thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm trong đầu tư xây dựngHTGT + Đối tượng khảo sát: là các cán bộ, công chức trong UBNDhuyện Tây Giang, các cán bộ, công chức trong UBND các xã thuộchuyện Tây Giang. 4 + Phương pháp chọn mẫu: Tác giả đã tiến hành lựa chọn hìnhthức chọn mẫu ngẫ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: