Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 655.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chặt chẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHOMMALY SOUTTHANONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM THANH KHIẾT Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng góp một phầntích cực đáng kể trong công cuộc đổi mới kinh tế của tỉnhChampasak nhiều hơn những năm đã qua. Chúng ta có thể nói rằng,đầu tư nước ngoài như là một trong các nguồn năng lực rất quantrọng trong việc phát triển và đổi mới kinh tế của Lào. Ngày nay cóthể nói là đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một bộ phận củanền kinh tế của nước CHDCND Lào. Mọi chính sách kinh tế, mỗibiến động tài chính tiền tệ, các chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh đều có bóng dáng sáng sỏa của đầu tư nước ngoài. Đối vớiLào, là một đất nước có trình độ về kinh tế kém phát triển, các tỉnhmiền núi và các tỉnh nghèo còn chiếm một phần lớn trong nước, vậyviệc quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất quantrọng nhằm mục đích thực hiện chính sách công nghiệp hóa hiện đạihóa mà đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn, ưu tiên về phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng miền núivùng sâu vùng xa đang là chính sách phát triển toàn diện mà Đảng vànhà nước chúng ta đã đề ra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại chotỉnh Champasak rất nhiều lợi ích khác nhau, nó thể hiện dưới sự tiếnbộ về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Nó ngày càng quan trọng đốivới tỉnh Champasak nói riêng và một nước có nhu cầu vốn lớn trongsự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Do có đầu tư trực tiếp nướcngoài thì làm cho tình hình xã hội của tỉnh đã được cải thiện, đờisống nhân dân tại tỉnh được nâng cao, từ không có thu nhập trở thànhcó thu nhập cao, giảm bớt sức ép của những vấn đề xã hội. Tuynhiên, bên cạnh những lợi ích đó mà đầu tư nước ngoài mang lại thì 2nó cũng còn có nhiều hạn chế đó là những tác động tiêu cực của đầutư nước ngoài với nền kinh tế và có thể nói nó là con dao hai lưỡi, bởivậy chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nước ngoài và biết tiếpnhận đầu tư nước ngoài một cách hợp pháp, đúng đắn, phát huy mặttích cực của nó đồng thời giảm được những ảnh hưởng tiêu cựchướng theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội bằng cách cùng giámsát với họ để tránh tình trạng những tác động tiêu cực mà nó có thểcó bất kỳ trong thời gian nào. Đặc biệt trong thời gian tới chúng tacần phải đưa ra các giải pháp thiết thực, hợp pháp và đúng đắn có thểtăng cường việc thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnhChampasak, nhằm huy động được tối đa nguồn lực cho sự nhgiệpphát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đây là lí do tôi chọn đề tài “Quảnlý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak,nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứuluận văn tốt nghiệp. Hy vọng luận văn sẽ góp phần nhỏ vào công tácquản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Champasak. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư trực tiếp nướcngoài tại tỉnh Champasak - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài - Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tácquản lý chặt chẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasaktrong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các cơ sỏ lý luận và thựctiễn liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước CHDCND Lào. 3 - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước về đầu tưtrực tiếp tại tỉnh Champasak + Về không gian: đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại tỉnhChampasak. + Về thời gian: các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong ngắnhạn (5 năm). 4. Câu hỏi nghiên cứu - Công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài trongnhững năm qua có hạn chế gì? - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà nước đầutư trực tiếp nước ngoài. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: