Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ INTHAVA KEOPASITQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH SAVANNAKHETNƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆPLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng nhằm thuhút các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế. Savannakhet là một tỉnh thuộc miềnTrung của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào, là địaphương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất trong cáctỉnh Trung Lào, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương. Tuy vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh còn nhiềuhạn chế: nguồn vốn đầu tư chưa nhiều, qui mô các dự án còn nhỏ bé,cơ cấu đầu tư còn mất cân đối và hiệu quả của khu vực này chưa cao. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) về đầu tư trực tiếp nướcngoài của tỉnh ngày càng được hoàn thiện song cũng còn nhiều bấtcập, thiếu tính tích cực, chủ động; qui hoạch FDI chưa phù hợp vớithực tế; quản lý hoạt động FDI còn lỏng lẻo, môi trường đầu tư cònnhiều bất cập. Đây là lí do tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước vềđầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốtnghiệp.2. Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn là phân tích, đánhgiá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nướcngoài tại tỉnh Savanakhet, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác QLNN về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với đầutư trực tiếp nước ngoài. 2 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư trựctiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet, chỉ ra những thành tựu và hạnchế, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhànước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn củaquản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet,nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: nghiên cứu công tác quản lý nhà nướcvề đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet trong phạm vi,chức năng, thẩm quyển của tỉnh theo quy định của nhà nước. - Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại địa bàn tỉnhSavannakhet - Phạm vi về thời gian: từ năm 2014 – 2018. Giải pháp đề xuấtthực hiện từ nay đến năm 2025.5. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: được thực hiện bằngviệc tập hợp các nguồn dữ liệu về thực trạng phát triển kinh tế xã hội,đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua các số liệu thứ cấp trong báocáo thống kê, báo cáo chuyên đề về quản lý nhà nước về đầu tư trực 3tiếp nước ngoài của cơ quan thống kê, các sở, ban, ngành tại tỉnhSavannakhet. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: nhằm mục đích khảosát các nội dung liên quan đến công tác QLNN về FDI. 5.2 Phương pháp phân tích Sử dụng tổng hợp các phương pháp: mô tả, phân tích tổng hợp,so sánh, phân tích thống kê… để làm rõ thực trạng của công tácquản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 2014-2018 củatỉnh Savanakhet, đó là cơ sở để đánh giá ưu điểm, hạn chế củaQLNN đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được trìnhbày trong 3 chương như sau: Chương 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đốivới đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quả lý nhà nước vềthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ INTHAVA KEOPASITQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH SAVANNAKHETNƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆPLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng nhằm thuhút các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế. Savannakhet là một tỉnh thuộc miềnTrung của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào, là địaphương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất trong cáctỉnh Trung Lào, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương. Tuy vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh còn nhiềuhạn chế: nguồn vốn đầu tư chưa nhiều, qui mô các dự án còn nhỏ bé,cơ cấu đầu tư còn mất cân đối và hiệu quả của khu vực này chưa cao. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) về đầu tư trực tiếp nướcngoài của tỉnh ngày càng được hoàn thiện song cũng còn nhiều bấtcập, thiếu tính tích cực, chủ động; qui hoạch FDI chưa phù hợp vớithực tế; quản lý hoạt động FDI còn lỏng lẻo, môi trường đầu tư cònnhiều bất cập. Đây là lí do tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước vềđầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốtnghiệp.2. Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn là phân tích, đánhgiá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nướcngoài tại tỉnh Savanakhet, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác QLNN về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với đầutư trực tiếp nước ngoài. 2 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư trựctiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet, chỉ ra những thành tựu và hạnchế, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhànước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn củaquản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet,nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: nghiên cứu công tác quản lý nhà nướcvề đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet trong phạm vi,chức năng, thẩm quyển của tỉnh theo quy định của nhà nước. - Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại địa bàn tỉnhSavannakhet - Phạm vi về thời gian: từ năm 2014 – 2018. Giải pháp đề xuấtthực hiện từ nay đến năm 2025.5. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: được thực hiện bằngviệc tập hợp các nguồn dữ liệu về thực trạng phát triển kinh tế xã hội,đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua các số liệu thứ cấp trong báocáo thống kê, báo cáo chuyên đề về quản lý nhà nước về đầu tư trực 3tiếp nước ngoài của cơ quan thống kê, các sở, ban, ngành tại tỉnhSavannakhet. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: nhằm mục đích khảosát các nội dung liên quan đến công tác QLNN về FDI. 5.2 Phương pháp phân tích Sử dụng tổng hợp các phương pháp: mô tả, phân tích tổng hợp,so sánh, phân tích thống kê… để làm rõ thực trạng của công tácquản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 2014-2018 củatỉnh Savanakhet, đó là cơ sở để đánh giá ưu điểm, hạn chế củaQLNN đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được trìnhbày trong 3 chương như sau: Chương 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đốivới đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quả lý nhà nước vềthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savanakhet, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài Phát triển nguồn lực tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0