Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hiện phân tích thực trạng và đề uất giải pháp Quản lý đối tượng này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THƢ LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: TS. Hoàng Văn LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá phát triển kinh tế, đầu tư luôn là nguồn lực quantrọng nhất là với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vì vậy ViệtNam rất chú trọng huy động các nguồn đầu tư trong đó có FDI chophát triển kinh tế. Với những nỗ lực như vậy, dòng vốn FDI vào ViệtNam ngày càng gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư pháttriển kinh tế - xã hội. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay, đầu tư trực tiếp nướcngoài đang đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Nam. Nếu tại thời điểm mới tái lập tỉnh năm1997, tỉnh Quảng Nam chỉ có 13 dự án FDI thì hết năm 2018 có 152dự án FDI với tổng vốn đăng ký 5,54 tỷ USD (số dự án tăng hơn 11lần, tổng vốn đăng ký tăng hơn 24 lần so với năm 1997). Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nguồn lực FDI còn thấp trongtổng đầu tư, hiệu quả và tác động của FDI tới sự phát triển còn chưanhư kỳ vọng. Những vấn đề đó có liên quan tới hoạt động Quản lýnhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh. Quản lýnhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những mặt yếukém, thủ tục hành chính còn phiền hà, làm nản lòng nhà đầu tư hoặccó những sơ hở gây tổn hại cho địa phương mà nguyên nhân chủ yếuchính là việc quản lý nhà nước đối với FDI còn nhiều bất cập so vớiđòi hỏi đổi mới của công cuộc cải cách hành chính. Do đó, trongcông tác này cần có sự quản lý chặt chẽ, định hướng đúng đắn đểđảm bảo hiệu quả của dòng vốn này đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước ta nói chung. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựachọn vấn đề: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoàitr n địa àn tỉnh Quảng Nam để làm luận văn tốt nghiệp. 2 2. Mục ti u nghi n cứu 2.1. Mục tiêu khát quát - ục tiêu tổng quát của đề tài là nh m khái quát cơ sở lý luậnvà thực tiễn của quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hiệnphân tích thực trạng và đề uất giải pháp Quản lý đối tượng này trênđịa àn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khái quát lý luận Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nướcngoài. - hân tích, đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về đầu tưtrực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam. - Đề uất giải pháp Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nướcngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễnQuản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnhQuảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tiếp cận từ góc nhìn của các nhà quảnlý của địa phương đối với công tác quản lý nhà nước đối tượng này,những phản ứng của đối tượng này với các chính sách và biện phápquản lý từ đó có những điều chỉnh thay đổi phù hợp. - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Thời gian trong khoảng thời gian 5 năm từ năm2014 đến năm 2018. 4. Phương pháp nghi n cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ báo cáo Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, UBND tỉnh; báo cáo của Trung tâm Hành chính công vàXTĐT tỉnh Quảng Nam về công tác giải quyết TTHC. - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua lấy ý kiếnchuyên gia thông qua điều tra khảo sát phiếu độc lập. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu - hương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: là phương pháp thu thậpthông tin thông qua sách áo, tài liệu nh m mục đích tìm chọn nhữngkhái niệm và tư tưởng cơ ản là cơ sở cho lý luận của đề tài về việcQLNN về FDI ..để làm nền tảng thực hiện nghiên cứu cho Chương Icủa luận văn. - hương pháp so sánh: Thực hiện so sánh tuyệt đối về quymô, số lượng ự án cấp phép thời gian qua,.. so sánh tương đối nhưvề tốc độ tăng, giảm số lượng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THƢ LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: TS. Hoàng Văn LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá phát triển kinh tế, đầu tư luôn là nguồn lực quantrọng nhất là với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vì vậy ViệtNam rất chú trọng huy động các nguồn đầu tư trong đó có FDI chophát triển kinh tế. Với những nỗ lực như vậy, dòng vốn FDI vào ViệtNam ngày càng gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư pháttriển kinh tế - xã hội. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay, đầu tư trực tiếp nướcngoài đang đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Nam. Nếu tại thời điểm mới tái lập tỉnh năm1997, tỉnh Quảng Nam chỉ có 13 dự án FDI thì hết năm 2018 có 152dự án FDI với tổng vốn đăng ký 5,54 tỷ USD (số dự án tăng hơn 11lần, tổng vốn đăng ký tăng hơn 24 lần so với năm 1997). Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nguồn lực FDI còn thấp trongtổng đầu tư, hiệu quả và tác động của FDI tới sự phát triển còn chưanhư kỳ vọng. Những vấn đề đó có liên quan tới hoạt động Quản lýnhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh. Quản lýnhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những mặt yếukém, thủ tục hành chính còn phiền hà, làm nản lòng nhà đầu tư hoặccó những sơ hở gây tổn hại cho địa phương mà nguyên nhân chủ yếuchính là việc quản lý nhà nước đối với FDI còn nhiều bất cập so vớiđòi hỏi đổi mới của công cuộc cải cách hành chính. Do đó, trongcông tác này cần có sự quản lý chặt chẽ, định hướng đúng đắn đểđảm bảo hiệu quả của dòng vốn này đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước ta nói chung. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựachọn vấn đề: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoàitr n địa àn tỉnh Quảng Nam để làm luận văn tốt nghiệp. 2 2. Mục ti u nghi n cứu 2.1. Mục tiêu khát quát - ục tiêu tổng quát của đề tài là nh m khái quát cơ sở lý luậnvà thực tiễn của quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hiệnphân tích thực trạng và đề uất giải pháp Quản lý đối tượng này trênđịa àn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khái quát lý luận Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nướcngoài. - hân tích, đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về đầu tưtrực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam. - Đề uất giải pháp Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nướcngoài trên địa àn tỉnh Quảng Nam thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễnQuản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnhQuảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tiếp cận từ góc nhìn của các nhà quảnlý của địa phương đối với công tác quản lý nhà nước đối tượng này,những phản ứng của đối tượng này với các chính sách và biện phápquản lý từ đó có những điều chỉnh thay đổi phù hợp. - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Thời gian trong khoảng thời gian 5 năm từ năm2014 đến năm 2018. 4. Phương pháp nghi n cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ báo cáo Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, UBND tỉnh; báo cáo của Trung tâm Hành chính công vàXTĐT tỉnh Quảng Nam về công tác giải quyết TTHC. - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua lấy ý kiếnchuyên gia thông qua điều tra khảo sát phiếu độc lập. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu - hương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: là phương pháp thu thậpthông tin thông qua sách áo, tài liệu nh m mục đích tìm chọn nhữngkhái niệm và tư tưởng cơ ản là cơ sở cho lý luận của đề tài về việcQLNN về FDI ..để làm nền tảng thực hiện nghiên cứu cho Chương Icủa luận văn. - hương pháp so sánh: Thực hiện so sánh tuyệt đối về quymô, số lượng ự án cấp phép thời gian qua,.. so sánh tương đối nhưvề tốc độ tăng, giảm số lượng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài Quản lý quy hoạch kế hoạch về đầu tư Quản lý đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 380 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 281 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0