Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trong chương trình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam; nhận diện những thành công, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam thời gian đến, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trong chương trình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ANH TÀIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢNTRONG CHƢƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện Trường Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, xây dựng NTM của tỉnh Quảng Namcũng đã thu được những thành tựu hết sức to lớn trên nhiều lĩnh vực;hạ tầng nông thôn tỉnh Quảng Nam đã có bước phát triển rõ rệt, nhấtlà về đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, xây dựnghệ thống các CSHT phục vụ phát triển sản xuất. Các công trình xâydựng cơ bản trong nông thôn mới hầu hết được đưa vào sử dụng cóhiệu quả. Tuy nhiên, quá trình thực hiện xây dựng NTM của QuảngNam cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, công tác quản lý đầu tư XDCB cònnhiều thiếu sót, nên cần một cơ chế, cách thức quản lý hiệu quả hơn đểcải thiện hiệu quả công tác đầu tư XDCB chương trình NTM trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chưa có côngtrình nào nghiên cứu chi tiết và đầy đủ về QLNN đối với đầu tư XDCBtrong xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Chính vì vậy, tôichọn Đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB trong chương trìnhnông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu quản lý,cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước để thực hiện tốt Chương trình NTM trên địa bàn tỉnh QuảngNam thời gian đến. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về đầu tư XDCB. - Đánh giá thực trạng công tác QLNN về đầu tư XDCB trongxây dựng NTM trên địa bàn Quảng Nam; nhận diện những thànhcông, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư 2XDCB trong xây dựng NTM trên địa bàn Quảng Nam thời gian đến,góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình NTM. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung các vấn đề lý luậnvà thực tiễn liên quan đến công tác QLNN về đầu tư XDCB từ vốnNSNN trong xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm2016-2019 và đề xuất giải pháp quản lý tốt hơn về đầu tư XDCB từvốn NSNN trong thời gian đến. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu vào 5 nội dunglớn của công tác quản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB chươngtrình nông thôn mới. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Từ năm 2016 - 2019 và đề xuất giải pháp giaiđoạn 2020- 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp phân tích: Các phương pháp trình bày dữ liệuthông qua bảng thống kê, đồ thị; phương pháp phân tích kết cấu (sốtương đối kết cấu); phương pháp phân tích dãy số thời gian thôngqua các chỉ tiêu: Tốc độ phát tăng và tốc độ tăng bình quân; lượngtăng tuyệt đối và lượng tăng tuyệt đối bình quân. 5. Bố cục của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN về đầu tư XDCB. Chương 2: Thực trạng QLNN về đầu tư XDCB trong xâydựng NTM trên địa bàn Quảng Nam. 3 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đầutư XDCB trong xây dựng NTM trên địa bàn Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có rất nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu về XD NTM và mộtvài công trình nghiên cứu liên quan đối với công tác QLNN vềXDCB trong xây dựng NTM, cụ thể: - Nguyễn Hồng Nam (2018), Luận văn Thạc sỹ: “Quản lý vốnĐTXD từ NSNN xây dựng NTM tại Sở Tài chính tỉnh Yên Bái”. - Lê Nho Tuấn (2017), Luận văn Thạc sĩ Chính sách công:“Đánh giá chính sách xây dựng NTM từ thực tiễn Quảng Nam”. - Dương Hồng Anh (2018), Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế:“Công tác quản lý chi ngân sách cho Chương trình mục tiêu quốcgia xây dựng NTM tỉnh Quảng Nam”. - Nguyễn Huy Chí (2016), “Quản lý nhà nước đối với đầu tưXDCB bằng ngân sách nhà nước ở Việt Nam”, đề tài luận án tiến sỹchuyên ngành quản lý công; Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng thể về QLNN trong đầu tưXDCB trong chươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trong chương trình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ANH TÀIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢNTRONG CHƢƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện Trường Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, xây dựng NTM của tỉnh Quảng Namcũng đã thu được những thành tựu hết sức to lớn trên nhiều lĩnh vực;hạ tầng nông thôn tỉnh Quảng Nam đã có bước phát triển rõ rệt, nhấtlà về đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, xây dựnghệ thống các CSHT phục vụ phát triển sản xuất. Các công trình xâydựng cơ bản trong nông thôn mới hầu hết được đưa vào sử dụng cóhiệu quả. Tuy nhiên, quá trình thực hiện xây dựng NTM của QuảngNam cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, công tác quản lý đầu tư XDCB cònnhiều thiếu sót, nên cần một cơ chế, cách thức quản lý hiệu quả hơn đểcải thiện hiệu quả công tác đầu tư XDCB chương trình NTM trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chưa có côngtrình nào nghiên cứu chi tiết và đầy đủ về QLNN đối với đầu tư XDCBtrong xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Chính vì vậy, tôichọn Đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB trong chương trìnhnông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu quản lý,cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước để thực hiện tốt Chương trình NTM trên địa bàn tỉnh QuảngNam thời gian đến. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về đầu tư XDCB. - Đánh giá thực trạng công tác QLNN về đầu tư XDCB trongxây dựng NTM trên địa bàn Quảng Nam; nhận diện những thànhcông, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư 2XDCB trong xây dựng NTM trên địa bàn Quảng Nam thời gian đến,góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình NTM. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung các vấn đề lý luậnvà thực tiễn liên quan đến công tác QLNN về đầu tư XDCB từ vốnNSNN trong xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm2016-2019 và đề xuất giải pháp quản lý tốt hơn về đầu tư XDCB từvốn NSNN trong thời gian đến. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu vào 5 nội dunglớn của công tác quản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB chươngtrình nông thôn mới. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Từ năm 2016 - 2019 và đề xuất giải pháp giaiđoạn 2020- 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp phân tích: Các phương pháp trình bày dữ liệuthông qua bảng thống kê, đồ thị; phương pháp phân tích kết cấu (sốtương đối kết cấu); phương pháp phân tích dãy số thời gian thôngqua các chỉ tiêu: Tốc độ phát tăng và tốc độ tăng bình quân; lượngtăng tuyệt đối và lượng tăng tuyệt đối bình quân. 5. Bố cục của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN về đầu tư XDCB. Chương 2: Thực trạng QLNN về đầu tư XDCB trong xâydựng NTM trên địa bàn Quảng Nam. 3 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đầutư XDCB trong xây dựng NTM trên địa bàn Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có rất nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu về XD NTM và mộtvài công trình nghiên cứu liên quan đối với công tác QLNN vềXDCB trong xây dựng NTM, cụ thể: - Nguyễn Hồng Nam (2018), Luận văn Thạc sỹ: “Quản lý vốnĐTXD từ NSNN xây dựng NTM tại Sở Tài chính tỉnh Yên Bái”. - Lê Nho Tuấn (2017), Luận văn Thạc sĩ Chính sách công:“Đánh giá chính sách xây dựng NTM từ thực tiễn Quảng Nam”. - Dương Hồng Anh (2018), Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế:“Công tác quản lý chi ngân sách cho Chương trình mục tiêu quốcgia xây dựng NTM tỉnh Quảng Nam”. - Nguyễn Huy Chí (2016), “Quản lý nhà nước đối với đầu tưXDCB bằng ngân sách nhà nước ở Việt Nam”, đề tài luận án tiến sỹchuyên ngành quản lý công; Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng thể về QLNN trong đầu tưXDCB trong chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Đầu tư xây dựng cơ bản Chương trình nông thôn mới Chính sách công Quản lý chi ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 267 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 260 0 0 -
26 trang 251 0 0