Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VĂN PHÚC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈOCHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng HiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Đông Giang với đa số người dân là người đồng bào dântộc thiểu số. Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn cao. Nhiều chươngtrình, kế hoạch, chính sách giảm nghèo đã được thực hiện và đem lạinhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đềtrong việc xây dựng, triển khai thực hiện nên hiệu quả của nhiềuchương trình, kế hoạch, chính sách giảm nghèo còn chưa cao. Tỷ lệ hộ nghèo hằng năm của Đông Giang trong giai đoạn2015 - 2018 giảm, thu nhập tăng, chỉ số tiếp cận các dịch vụ xã hộicơ bản ngày càng được cải thiện tích cực. Song bên cạnh những kếtquả đã đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế: Xây dựng kế hoạch giảmnghèo còn lúng túng, chưa sát với thực tiễn; Tổ chức thực hiện cácchính sách giảm nghèo chưa có kết quả cao, tỷ lệ tái nghèo của hộdân tộc thiểu số còn khá lớn; Cơ chế, chính sách giảm nghèo và sựphối hợp liên ngành trong quá trình thực hiện QLNN về giảm nghèocòn bất cập… Để nâng cao hiệu quả công tác QLNN về giảm nghèo chođồng bào DTTS tại huyện Đông Giang, cần phải có nghiên cứu kĩhơn thực trạng xây dựng kế hoạch và chương trình giảm nghèo, việctriển khai thực hiện các chính sách và chương trình giảm nghèo, tổchức bộ máy QLNN về giảm nghèo, việc thanh tra kiểm tra công tácQLNN về giảm nghèo để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp vớithực tế tại địa phương. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văncủa mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo đối vớiđồng bào DTTS huyện Đông Giang, đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bàoDTTS tại địa phương. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của QLNN về giảm nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảmnghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang. - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN về giảmnghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang. 3. Câu hỏi nghiên cứu (1) Nội hàm của quản lý nhà nước đối với công tác giảmnghèo là gì? (2) Có những thành công và hạn chế nào trong công tác quảnlý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địabàn huyện Đông Giang? (3) Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về giảmnghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang,những giải pháp nào cần phải được thực hiện? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đề lý luận và thực tiễn củaquản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Là nghiên cứu QLNN về giảm nghèo. Giảmnghèo được nghiên cứu trên giác độ hộ nghèo dân tộc thiểu số vàđược nghiên cứu trên khía cạnh đa chiều. 3 - Về không gian: Trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh QuảngNam. - Về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn 2015 – 2018, dữliệu sơ cấp được thu thập trong năm 2019. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Gồm dữ liệu sơ cấp được lấy chủ yếu từ các cuộc điều tra hộnghèo hằng năm trên địa bàn huyện Đông Giang và dữ liệu sơ cấpđược thu thập thông qua bảng câu hỏi điều tra thực tế các thành viênBan chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia huyện, các thành viênBan chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia 11 xã thị trấn và hộnghèo đồng bào dân tộc thiểu số. 5.2. Phương pháp phân tích Tác giả đã sử dụng dụng tổng hợp các phương pháp thống kêmô tả, tổng hợp, so sánh, phân tích hệ thống. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài Cung cấp luận cứ khoa học cho các giải pháp hoàn thiện côngtác QLNN về giảm nghèo cho đồng bào DTTS trên địa bàn huyệnĐông Giang. Tạo thêm kênh thông tin tham khảo cho các nhà lãnhđạo ở địa phương để xây dựng và thực hiện các chính sách phù hợphơn nhằm nâng cao hiệu quả của QLNN về giảm nghèo cho đồngbào DTTS. 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài 1. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản LýNhà Nước Về Kinh Tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.[18] 2. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nhàxuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. [6] 3. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, 4Nhà xuất bản Lao Động, Thành phố Hồ Chí Minh. [10] 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9. Bố cục dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan,nội dung chính của Luận văn được trình bày trong 03 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VĂN PHÚC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈOCHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng HiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Đông Giang với đa số người dân là người đồng bào dântộc thiểu số. Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn cao. Nhiều chươngtrình, kế hoạch, chính sách giảm nghèo đã được thực hiện và đem lạinhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đềtrong việc xây dựng, triển khai thực hiện nên hiệu quả của nhiềuchương trình, kế hoạch, chính sách giảm nghèo còn chưa cao. Tỷ lệ hộ nghèo hằng năm của Đông Giang trong giai đoạn2015 - 2018 giảm, thu nhập tăng, chỉ số tiếp cận các dịch vụ xã hộicơ bản ngày càng được cải thiện tích cực. Song bên cạnh những kếtquả đã đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế: Xây dựng kế hoạch giảmnghèo còn lúng túng, chưa sát với thực tiễn; Tổ chức thực hiện cácchính sách giảm nghèo chưa có kết quả cao, tỷ lệ tái nghèo của hộdân tộc thiểu số còn khá lớn; Cơ chế, chính sách giảm nghèo và sựphối hợp liên ngành trong quá trình thực hiện QLNN về giảm nghèocòn bất cập… Để nâng cao hiệu quả công tác QLNN về giảm nghèo chođồng bào DTTS tại huyện Đông Giang, cần phải có nghiên cứu kĩhơn thực trạng xây dựng kế hoạch và chương trình giảm nghèo, việctriển khai thực hiện các chính sách và chương trình giảm nghèo, tổchức bộ máy QLNN về giảm nghèo, việc thanh tra kiểm tra công tácQLNN về giảm nghèo để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp vớithực tế tại địa phương. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văncủa mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo đối vớiđồng bào DTTS huyện Đông Giang, đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bàoDTTS tại địa phương. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của QLNN về giảm nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảmnghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang. - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN về giảmnghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang. 3. Câu hỏi nghiên cứu (1) Nội hàm của quản lý nhà nước đối với công tác giảmnghèo là gì? (2) Có những thành công và hạn chế nào trong công tác quảnlý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địabàn huyện Đông Giang? (3) Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về giảmnghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đông Giang,những giải pháp nào cần phải được thực hiện? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đề lý luận và thực tiễn củaquản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Là nghiên cứu QLNN về giảm nghèo. Giảmnghèo được nghiên cứu trên giác độ hộ nghèo dân tộc thiểu số vàđược nghiên cứu trên khía cạnh đa chiều. 3 - Về không gian: Trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh QuảngNam. - Về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn 2015 – 2018, dữliệu sơ cấp được thu thập trong năm 2019. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Gồm dữ liệu sơ cấp được lấy chủ yếu từ các cuộc điều tra hộnghèo hằng năm trên địa bàn huyện Đông Giang và dữ liệu sơ cấpđược thu thập thông qua bảng câu hỏi điều tra thực tế các thành viênBan chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia huyện, các thành viênBan chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia 11 xã thị trấn và hộnghèo đồng bào dân tộc thiểu số. 5.2. Phương pháp phân tích Tác giả đã sử dụng dụng tổng hợp các phương pháp thống kêmô tả, tổng hợp, so sánh, phân tích hệ thống. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài Cung cấp luận cứ khoa học cho các giải pháp hoàn thiện côngtác QLNN về giảm nghèo cho đồng bào DTTS trên địa bàn huyệnĐông Giang. Tạo thêm kênh thông tin tham khảo cho các nhà lãnhđạo ở địa phương để xây dựng và thực hiện các chính sách phù hợphơn nhằm nâng cao hiệu quả của QLNN về giảm nghèo cho đồngbào DTTS. 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài 1. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản LýNhà Nước Về Kinh Tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.[18] 2. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nhàxuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. [6] 3. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, 4Nhà xuất bản Lao Động, Thành phố Hồ Chí Minh. [10] 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9. Bố cục dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan,nội dung chính của Luận văn được trình bày trong 03 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Xóa đói giảm nghèo Đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao đời sống đồng bào dân tộcTài liệu liên quan:
-
30 trang 561 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 391 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 316 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 293 0 0 -
26 trang 291 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
26 trang 277 0 0