Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.34 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo của huyện Bắc Trà My để đưa ra một số biện pháp giải quyết những vấn đề trong công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo của huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THẢOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Lê Dân Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Lê Bảo Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là vấn đề tồn tại ở mọi nơi trên thế giới. Giải quyếtđói nghèo được xem là gốc rễ của sự phát triển mọi quốc gia, là tiềnđề để thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội. Huyện Bắc Trà My những năm qua đã đạt được những thànhtựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng,tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm từ 61,23% năm 2011 xuống còn33,64% năm 2019. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về giảmnghèo của huyện Bắc Trà My còn bộc lộ nhiều bất cập như nhậnthức về trách nhiệm đối với công tác giảm nghèo của một số ngànhvà địa phương chưa được đồng bộ; các chương trình phát triển kinhtế chưa có tính gắn kết; nhận thức về trách nhiệm của người nghèotrong việc thoát nghèo chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức caovà thiếu tính bền vững. Với mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ khác nhau đặt ra yêu cầu côngtác quản lý nhà nước về giảm nghèo là khác nhau. Vì vậy, việcnghiên cứu, rà soát đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vềgiảm nghèo để có cách quản lý, giải pháp phù hợp với tình hình kinhtế - xã hội, phù hợp những thay đổi thực tế tại địa phuơng là một điềucần thiết. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhànước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam” làmluận văn nghiên cứu thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vềgiảm nghèo của huyện Bắc Trà My để đưa ra một số biện pháp giải 2quyết những vấn đề trong công tác quản lý nhà nước về giảm nghèocủa huyện. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống cơ sở lý luận của công tác quản lý nhà nước vềgiảm nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác quảnlý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Namđể chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân dẫn tới hạn chếtrong công tác này. - Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề trongquản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My, tỉnh QuảngNam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý nhànước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh QuảngNam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tácquản lý nhà nước về giảm nghèo và công tác thực thi các chính sáchcủa nhà nước ở huyện Bắc Trà My. Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thống kê của 5 năm trở lại đây(từ 2015-2019). Đề xuất giải pháp trong thời gian đến. Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước vềcông tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh QuảngNam 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin: 3 - Thông tin thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Số liệu thốngkê; các Báo cáo, Kế hoạch, Đề án; các Nghị quyết, Quyết định củađịa phương; cố liệu tổng hợp qua điều tra, khảo sát của cơ quanchuyên môn về giảm nghèo của huyện. - Thông tin sơ cấp được thu thập qua khảo sát bằng phiếu điềutra. Phiếu điều tra được thiết kế bằng các câu hỏi liên quan đến côngtác quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đối tượng là cán bộ làmcông tác giảm nghèo và hộ nghèo. - Phương pháp điều tra, khảo sát: Quy mô mẫu điều tra: + Đối tượng và phạm vi điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên là 128hộ trong tổng số hộ nghèo tại 13 xã, thị trấn và 14 công chức làmcông tác giảm nghèo thuộc 13 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bắc TràMy, tỉnh Quảng Nam + Thời gian điều tra: Thực hiện điều tra thu thập thông tin từngày 01/7/2020 đến ngày 15/7/2020. Các bước thực hiện: Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra khảo sát: Nghiên cứu sơ sở lýthuyết, văn bản pháp luật, tham khảo các bài luận văn đã được côngbố trước đây để tiến hành thiết kế phiếu điều tra. Bước 2: Tiến hành điều tra khảo sát: Thực hiện điều tra trựctiếp tại 128 hộ nghèo của các xã, thị trấn và 14 cán bộ làm công tácgiảm nghèo tại huyện Bắc Trà My. Bước 3: Phân tích kết quả điều tra: Dựa trên dữ liệu thu thậpđược qua quá trình điều tra khảo sát, tiến hành xử lý thông tin bằngphần mềm Microsoft Excel và phân tích thông tin đã thu thập bằngphần mềm SPSS, từ đó đánh giá tình hình thực hiện công tác QLNNvề giảm nghèo trên địa bàn huyện Bắc Trà My. 4 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu: - Phương pháp phân tích thống kê mô tả. - Phương pháp phân tích hệ thống. - Phương pháp so sánh. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục các bản, đồthị, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 03chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giảm nghèo Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèotrên đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: