Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.97 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về giảm nghèo. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhằm chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI THỊ THU DIỄMQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước tanhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thuhẹp khoảng cách và trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữacác dân tộc, nhóm dân cư. Hiệp Đức là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam.Trong những năm qua, việc giảm nghèo của huyện đã đạt được mộtsố kết quả nhất định. Từ năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo là 21,71% đếncuối năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10,62%, bình quân hằng nămgiảm 2,77%. Có được kết quả này là do nhiều nỗ lực của quản lý nhànước tại địa phương, đặc biệt là các cấp ủy Đảng, chính quyền đãquan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện tốt các chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về giảmnghèo. Tuy nhiên, việc thực hiện quản lý nhà nước về giảm nghèotrên địa bàn huyện vẫn còn các bất cập nhất định. Việc lãnh đạo, chỉđạo và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của quốc gia vàcác chính sách riêng có của địa phương về giảm nghèo ở một số xã,ngành chưa kịp thời, thiếu đồng bộ và thiếu kế hoạch; công tác đảmbảo thông tin phục vụ quản lý nhà nước về giảm nghèo như điều traxác nhận hộ nghèo, cận nghèo còn nhiều sai sót; công tác kiểm tra,giám sát chưa thường xuyên… Vấn đề này đặt ra yêu cầu phải tăng cường hơn nữa vai tròcủa quản lý nước trong những nỗ lực chung của cộng đồng địaphương vì mục tiêu giảm nghèo. Vì vậy, việc triển khai thực hiện đề 2tài nghiên cứu về “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bànhuyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảmnghèo, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước vềgiảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước vềgiảm nghèo. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tạihuyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhằm chỉ ra những thành công,hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa quản lýnhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp Đức, tỉnhQuảng Nam trong những năm qua được thực hiện như thế nào? Cònnhững mặt hạn chế nào? Nguyên nhân của những mặt hạn chế đó? - Cần có những giải pháp nào để tăng cường quản lý nhànước về giảm nghèo tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp Đức, tỉnhQuảng Nam. 3 b. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo tạimột địa phương cấp huyện. Về không gian: Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước vềgiảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2015 - 2019. Cácgiải pháp được đề xuất có ý nghĩa trong 3-5 năm tới. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận: Luận văn có đóng góp về mặt lý luận thôngqua việc hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giảmnghèo, đồng thời cung cấp những minh chứng thực tế cho các vấn đềlý luận thông qua phân tích thực trạng quản lý nhà nước về giảmnghèo trên địa bàn huyện Hiệp Đức. Về mặt thực tiễn: Luận văn cung cấp cho các nhà quản lý địaphương những thông tin hữu ý và các gợi ý chính sách, từ đó có thểxem xét vận dụng vào quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bànhuyện Hiệp Đức trong thời gian tới. Luận văn sau khi hoàn thành sẽlà tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu thực tiễn về quản lýnhà nước về giảm nghèo trong thời gian tới. 4 7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu - Lê Bảo (2016), Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế”.Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. - Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình “Lý luận Hành chínhnhà nước”. NXB Học viện Hành chính, Hà Nội. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Hafiz A. Pasha& T. Palanivel (2004), “Chính sách và tăngtrưởng vì người nghèo - Kinh nghiệm châu Á”. - Nghiên cứu “Chính sách xóa đói giảm nghèo: thực trạngvà giải pháp” của Lê Quốc Lý (2012), NXB Chính trị quốc gia. 9. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc gồm 03chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về giảmnghèo. Chương 2: Thự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: