Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý giảm nghèo. Từ đó làm nền tẳng phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra những thành công, hạn chế. Đề xuất những giải pháp đề hoàn thiện công tác quản lý giảm nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ ĐÌNH THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn MỹPhản biện 2: PGS.TS. Trần Nhuận KiênLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 15 năm xây dựng và trưởng thành, huyện Tu M Rôngđ phát triển trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, x hội, quốcphòng, an ninh, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện TuM Rông đạt 16,34%/năm; tổng mức đầu tư h n 13.294 tỷ đồng.Đặc biệt, công tác an sinh x hội được tập trung triển khai mạnh mẽvà phát huy hiệu quả tích cực, huyện đ đầu tư nhiều công trình, dựán trọng điểm và hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp góp phần phát triển kinh tế của huyện, tăng thu nhậpcho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo. Tính đến cuối năm 2017, tỷ lệhộ nghèo của huyện giảm còn 58,66%, thu nhập bình quân đầungười đạt 19,12 triệu đồng. Những kết quả trong công tác quản lý giảm nghèo ở huyệnTu M Rông mới chỉ là bước đầu, nên còn khá nhiều bất cập như:tình trạng tái nghèo vẫn diễn ra; việc sử dụng các nguồn lực tronggiảm nghèo chưa đạt được hiệu quả như mong muốn; việc tuyêntruyền nâng cao ý thức thoát nghèo cho người dân còn hạn chế... Tuynhiên, làm sao để thoát nghèo nhanh nhưng bền vững ở một địa bànvới đặc điểm đại bộ phận nhân dân sống bằng nghề nông - lâmnghiệp, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ đang là vấn đề đang được cảhệ thống chính trị địa phư ng và người dân hết sức quan tâm. Tuy nhiên, huyện Tu M Rông vẫn là huyện nghèo, có tỷ lệhộ nghèo thuộc diện cao nhất nhì tỉnh Kon Tum, công tác quản lýgiảm nghèo vẫn còn một số hạn chế, khó khăn nhất định. Huyện TuM Rông chưa có một đề tài nghiên cứu nào cụ thể để đưa ra các giảipháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững góp phần phát triển kinh tế-xã 2hội đúng mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đề ra. Vìvậy tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địabàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu, tìm ra cácgiải pháp phù hợp, khắc phục hạn chế và tận dụng thế mạnh của địaphư ng để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo,thoát nghèo bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý giảm nghèo. Từ đólàm nền tẳng phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra những thànhcông, hạn chế. Đề xuất những giải pháp đề hoàn thiện công tác quảnlý giảm nghèo. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiển đối với hoạtđộng quản lý nhà nước về công tác quản lý giảm nghèo . - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảmnghèo ờ huyện Tu M Rông, tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện, tăng cường quản lý nhànước về giảm nghèo trong thời gian đến. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý nhà nước về công tác quản lý giảm nghèo ở huyệnTu M Rông thực hiện như thế nào? Ưu điểm, tồn tại những hạn chếgì, nguyên nhân của những hạn chế đó. - Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo trong thời gian đến. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễntrong hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo ở huyện Tu M 3Rông. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt độngquản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Tu M Rông + Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tạihuyện Tu M Rông + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác Quản lý nhànước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu M Rông, giai đoạn 2016- 2018. Các giải pháp được đề xuất tới năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin Dữ liệu thu thập: Từ 2 nguồn: + Thứ cấp bao gồm số liệu từ nguồn Niên giám thống kê, cácbáo cáo của UBND huyện, các văn bản, NQ của Huyện uỷ, HĐNDhuyện. + S cấp bao gồm ý kiến của cán bộ, công chức làm công tácquản lý nhà nước và hộ nghèo trên địa bàn huyện. Các bước thực hiện: B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ ĐÌNH THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANHPhản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn MỹPhản biện 2: PGS.TS. Trần Nhuận KiênLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 15 năm xây dựng và trưởng thành, huyện Tu M Rôngđ phát triển trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, x hội, quốcphòng, an ninh, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện TuM Rông đạt 16,34%/năm; tổng mức đầu tư h n 13.294 tỷ đồng.Đặc biệt, công tác an sinh x hội được tập trung triển khai mạnh mẽvà phát huy hiệu quả tích cực, huyện đ đầu tư nhiều công trình, dựán trọng điểm và hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp góp phần phát triển kinh tế của huyện, tăng thu nhậpcho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo. Tính đến cuối năm 2017, tỷ lệhộ nghèo của huyện giảm còn 58,66%, thu nhập bình quân đầungười đạt 19,12 triệu đồng. Những kết quả trong công tác quản lý giảm nghèo ở huyệnTu M Rông mới chỉ là bước đầu, nên còn khá nhiều bất cập như:tình trạng tái nghèo vẫn diễn ra; việc sử dụng các nguồn lực tronggiảm nghèo chưa đạt được hiệu quả như mong muốn; việc tuyêntruyền nâng cao ý thức thoát nghèo cho người dân còn hạn chế... Tuynhiên, làm sao để thoát nghèo nhanh nhưng bền vững ở một địa bànvới đặc điểm đại bộ phận nhân dân sống bằng nghề nông - lâmnghiệp, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ đang là vấn đề đang được cảhệ thống chính trị địa phư ng và người dân hết sức quan tâm. Tuy nhiên, huyện Tu M Rông vẫn là huyện nghèo, có tỷ lệhộ nghèo thuộc diện cao nhất nhì tỉnh Kon Tum, công tác quản lýgiảm nghèo vẫn còn một số hạn chế, khó khăn nhất định. Huyện TuM Rông chưa có một đề tài nghiên cứu nào cụ thể để đưa ra các giảipháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững góp phần phát triển kinh tế-xã 2hội đúng mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đề ra. Vìvậy tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địabàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu, tìm ra cácgiải pháp phù hợp, khắc phục hạn chế và tận dụng thế mạnh của địaphư ng để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo,thoát nghèo bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý giảm nghèo. Từ đólàm nền tẳng phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra những thànhcông, hạn chế. Đề xuất những giải pháp đề hoàn thiện công tác quảnlý giảm nghèo. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiển đối với hoạtđộng quản lý nhà nước về công tác quản lý giảm nghèo . - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảmnghèo ờ huyện Tu M Rông, tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện, tăng cường quản lý nhànước về giảm nghèo trong thời gian đến. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý nhà nước về công tác quản lý giảm nghèo ở huyệnTu M Rông thực hiện như thế nào? Ưu điểm, tồn tại những hạn chếgì, nguyên nhân của những hạn chế đó. - Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo trong thời gian đến. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễntrong hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo ở huyện Tu M 3Rông. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt độngquản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Tu M Rông + Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tạihuyện Tu M Rông + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác Quản lý nhànước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu M Rông, giai đoạn 2016- 2018. Các giải pháp được đề xuất tới năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin Dữ liệu thu thập: Từ 2 nguồn: + Thứ cấp bao gồm số liệu từ nguồn Niên giám thống kê, cácbáo cáo của UBND huyện, các văn bản, NQ của Huyện uỷ, HĐNDhuyện. + S cấp bao gồm ý kiến của cán bộ, công chức làm công tácquản lý nhà nước và hộ nghèo trên địa bàn huyện. Các bước thực hiện: B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý xóa đói giảm nghèo Dịch vụ xã hội cơ bản Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dânTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 415 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 291 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
197 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0