Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Thanh Khê

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài để đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo nhằm đưa ra các giải pháp để định hướng công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo tại địa bàn quận một cách rõ nét hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Thanh Khê ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ MỸ LIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀGIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. Trần Phước Trữ Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như LiêmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, đối với nước ta cũng như thành phố ĐàNẵng mà trong đó quận Thanh Khê xem công tác giảm nghèo là mộttrong những chủ trương lớn, đặc biệt quan tâm của Đảng, Chínhquyền địa phương lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện tốt cácchủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tácgiảm nghèo. Giai đoạn 2013 - 2017, quận Thanh Khê đã giúp thoátnghèo 2601hộ, bình quân mỗi năm giảm trên 850 hộ. Đến cuối năm2015, quận Thanh Khê không còn hộ nghèo theo chuẩn từ800.000đồng/người/tháng trở xuống. Hoàn thành chương trình giảmnghèo giai đoạn 2013 - 2017 trước 2 năm. Mục tiêu xóa giảm nghèocủa quận Thanh Khê đã đạt được kết quả rất quan trọng. Hộ nghèohằng năm giảm rõ rệt, các cơ sở hạ tầng được nâng lên, điều kiện vậtchất, đời sống của nhân dân không ngừng cải thiện, nâng lên; tiếpcận các dịch vụ xã hội ngày càng nhiều. Tuy nhiên, giảm nghèo vẫn còn có rất nhiều khó khăn trên địabàn quận Thanh Khê. Hộ nghèo phát sinh nhiều. Một số chính sáchđể thực hiện công tác giảm nghèo còn thiếu đồng bộ, chưa đồng nhất,chưa thực sự để khuyến khích cho hộ nghèo vươn lên thoát nghèomột cách bền vững. Công tác thông tin chưa được tuyên truyền phổbiến kịp thời đến người nghèo. Các nguồn lực hỗ trợ đầu tư cho côngtác giảm nghèo phần nào chưa đáp ứng yêu cầu, chưa thật sự xuyênsuốt. Công tác sơ kết, tổng kết, cũng như đánh giá rút kinh nghiệm,khen thưởng các cá nhân, tập thể chưa được quan tâm kịp thời. Côngtác điều hành, lãnh đạo, chỉ đạo, QLNN còn gặp phải nhiều chínhsách chồng chéo, chưa nhất quán và đồng bộ, lúng túng gây khókhăn trong quản lý. Các TCCT trong hệ thống QLNN chưa phát huy 2hết vai trò trách nhiệm trong phối hợp cùng với chính quyền để giúpngười nghèo vươn lên thoát nghèo. Vấn đề đặt ra để nghiên cứu, rà soát, đánh giá những thựctrạng công tác QLNN về giảm nghèo nhằm đưa ra các chính sách,phù hợp với từng tình hình thực tế tại địa phương. Tác giả đã chọn đềtài: “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Thanh Khê”nhằm đề ra các giải pháp giải quyết các vấn đề hạn chế nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu của đề tài để đánh giá thực trạng công tácQLNN về giảm nghèo nhằm đưa ra các giải pháp để định hướngcông tác QLNN về giảm nghèo tại địa bàn quận một cách rõ nét hơn. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác QLNN về giảmnghèo. Đánh giá, phản ánh đúng thực trạng công tác QLNN về giảmnghèo trên địa bàn Thanh Khê. Nêu ra những kết quả đã đạt được;chỉ ra hạn chế, tồn tại và tìm ra những nguyên nhân, khắc phục đểlàm tốt hơn công tác giảm nghèo những giai đoạn đến. Đề xuất cácgiải pháp thực hiện nhằm hoàn thiện công tác QLNN về giảm nghèo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN vềgiảm nghèo tại quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu đến các vấn đề liên quan đếncông tác QLNN về giảm nghèo. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN về giảm nghèotrên địa bàn quận Thanh Khê ở giai đoạn 2013-2017. Một số giải 3pháp đề xuất có ý nghĩa trong những năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: + Số liệu, tài liệu Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng; + Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng; + UBND quận, Phòng LĐTBXH quận Thanh Khê; các Đề án,Quyết định, Chỉ thị thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững thànhphố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020. + Nghị quyết của Quốc hội; Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ. Các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục tiêugiảm nghèo giai đoạn 2013-2017. Các văn bản quy phạm pháp luật;bài báo; tạp chí khoa học…để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: