Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông; Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum; chỉ ra những thành 3 công,hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giáo dục trung học phổ thông cho tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG THỊ YÊNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục và đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu, đầu tưcho giáo dục chính là đầu tư cho sự phát triển. Do vậy, bất cứ mộtquốc gia nào trên thế giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù pháttriển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đến giáo dục và đàotạo. Đây là hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợiích, nghĩa vụ và quyền lợi của người dân, mọi tổ chức kinh tế trongxã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanhhay chậm của một quốc gia. Chính vì thế, quản lý nhà nước về giáodục – Đào tạo đóng vai trò cực kỳ quan trọng hình thành nên hệthống giáo dục của một quốc gia. Trong những năm qua, Kon Tum với mục tiêu Xác định“giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu” bên cạnh việc triển khaitốt các chủ trương, chính sách phát triển giáo dục, đào tạo của Trungương, tỉnh Kon Tum đã chủ động ban hành các chính sách nhằm thúcđẩy giáo dục tỉnh nhà. Hội đồng nhân dân tỉnh đã thông qua nhiềunghị quyết như: Nghị quyết về xã hội hóa giáo dục tỉnh Kon Tumgiai đoạn 2006-2010; Nghị quyết về nâng cao chất lượng giáo dụccho học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 2008-2015; Nghị quyết vềquy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn2011-2020, định hướng đến 2025… Chính vì vậy, hệ thống mạnglưới giáo dục ở Kon Tum nói chung và giáo dục phổ thông nói riêngđược bố trí rộng khắp, tương đối hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinhtế và địa bàn dân cư. Tính đến năm học 2015-2016 tổng số cơ sở giáo dục, đào tạotrên địa bàn tỉnh là 516, trong đó có: 10 trường PTDT Nội trú, 53trường PTDT Bán trú. So với cuối nhiệm kỳ trước (năm học 2010- 22011), số cơ sở giáo dục đào tạo tăng thêm 80 cơ sở. Tỷ lệ huy độnghọc sinh các cấp trong độ tuổi hàng năm tăng, đảm bảo tỷ lệ huyđộng theo kế hoạch phát triển. Tỷ lệ huy động học sinh THCS tăng9,7% tỷ lệ huy động học sinh THPT tăng 12,9%. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, nền giáodục nước ta nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng vẫn còn đối mặtvới những khó khăn, yếu kém như: Chất lượng và khâu quản lý nhànước về giáo dục, đào tạo, việc đào tạo nguồn nhân lực của hệ thốnggiáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu của đổi mới kinh tế. Chất lượnggiáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực củađịa phương; tại các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn số học sinh bỏ học cao đặc biệt rơi vào học sinh trung học phổthông , trong khi đó giáo dục phổ thông giữ vị trí nền tảng trong hệthống giáo dục đào tạo. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi đã chọnđề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnhKon Tum” làm hướng nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏnhững tồn tại yếu kém và đưa ra các giải pháp góp phần làm hoànthiện cho hệ thống giáo dục.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu xác lập những cơ sở khoa học và thực tiễn nhằmđề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giáo dụcphổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giáodục phổ thông - Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về giáo dục trunghọc phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum; chỉ ra những thành 3công,hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề giáo dục trung học phổ thông cho tỉnh Kon Tum.3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết nào để thực hiện việc quản lý nhà nước vềgiáo dục? - Thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục THPT ở tỉnh KonTum đang diễn ra như thế nào? Có những tồn tại, hạn chế gì cần phảigiải quyết? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện quản lý nhànước về giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thờigian tới?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: