Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản xa bờ tại Thành phố Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác hải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về mặt quản lý nhà nước nhằm phát triển hoạt động khai thác hải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản xa bờ tại Thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG LÊ NAQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Lê Dân Phản biện 2: TS. Lâm Minh ChâuLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Đà Nẵng sở hữu bờ biển dài 92 km, là 1 trong 28tỉnh, thành phố ven biển của cả nước, có 6/8 quận, huyện tiếp giápvới biển, trong đó có huyện đảo Trường Sa. Thành phố có nguồn tàinguyên biển nằm trong ngư trường trọng điểm của Miền Trung cónhiều hải sản giá trị kinh tế cao. Để phát huy lợi thế về biển củamình, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành nhiều chủ trương,chính sách nhằm phát triển ngành thủy sản trở thành một trongnhững ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Trong những năm qua,công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản xa bờ pháttriển theo chiều sâu và tạo bước đột phá. Số lượng tàu cá có côngsuất lớn tăng nhanh, số lượng tàu có công suất dưới 90CV giảmmạnh. Cơ cấu nghề khai thác chuyển biến đáng kể theo hướng giảmmạnh các nghề khai thác cấm và hủy diệt nguồn lợi thủy sản, tăngcác nghề khai thác vùng khơi có hiệu quả kinh tế cao. Trong nhiềunăm liền, Đà Nẵng là một trong những địa phương không có tàuđánh bắt xâm phạm chủ quyền vùng biển nước ngoài. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai tháchải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng gặp phải một số tồn tại như môhình liên kết khai thác và dịch vụ hậu cần trên biển chưa phát triển,cách thức tổ chức cảng cá chưa khoa học dẫn đến mất an ninh trật tự,quản lý khai thác chưa đi cùng quản lý bảo vệ trữ lượng tài nguyênbiển, … Những vấn đề này cho thấy công tác quản lý nhà nước vềhoạt động khai thác hải sản xa bờ tại thành phố còn nhiều hạn chế,cần có giải pháp để giải quyết bất cập nhằm nâng cao hiệu quả kinhtế, an toàn cho ngư dân, tuân thủ các quy định quốc tế và góp phầnbảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Do đó tác giả quyết định 2chọn đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản xabờ tại Thành phố Đà Nẵng” để thực hiện luận văn thạc sỹ Quản lýkinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động khaithác hải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở đó đề xuất cácgiải pháp về mặt quản lý nhà nước nhằm phát triển hoạt động khaithác hải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về hoạtđộng khai thác hải sản xa bờ. - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nước về hoạtđộng khai thác hải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề hoạt động khai thác hải sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản xabờ của thành phố Đà Nẵng 3.2. Phạm vi nghiên cứu  Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tácquản lý nhà nước về hoạt động khai thác hải sản xa bờ tại thành phốĐà Nẵng.  Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các nộidung trên tại thành phố Đà Nẵng.  Về mặt thời gian: từ năm 2014 đến năm 2019. Các giảipháp, đề xuất trong luận văn có ý nghĩa đến năm 2030. 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu được lấy từ niên giám thốngkê, các báo cáo của UBND thành phố Đà Nẵng, Sở NN&PTNT ĐàNẵng, chi cục Thủy sản Đà Nẵng, các bài báo khoa học, đề án, tàiliệu khoa học khai thác thủy sản nói chung và khai thác hải sản xa bờtrên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Phương pháp điều tra, khảo sát: Chọn ngẫu nhiên ngư dânhoặc chủ tàu để điều tra khảo sát. Các phiếu điều tra dành cho ngưdân được thực hiện ngẫu nhiên tại 04 quận Sơn Trà, Liên Chiểu, NgũHành Sơn, Thanh Khê, với tổng số phiếu 100 phiếu (bình quân 25phiếu đối với mỗi quận). Phiếu trả lời sẽ được thu thập, xử lý và sửdụng vào phân tích, đánh giá các nội dụng nghiên cứu để có được kếtquả khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 4.2. Phương pháp phân tích Qua các phương pháp thu thập số liệu trên, các số liệu thứcấp sẽ được xử lý và tổng hợp theo nguồn gốc và thời gian. Sau đó,tác giả sẽ phân tích các số liệu thu được bằng các phương pháp phântích dữ liệu sau: - Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp thu thập sốliệu thứ cấp, tóm tắt và mô tả cách thức, phương pháp trong công tácquản lý hoạt động khai thác hải sản xa bờ của cơ quan quản lý tạithành phố Đà Nẵng. - Phương pháp phân tích thống kê: như phân tích chỉ số,phân tích tỷ lệ… để tổng hợp bản chất cụ thể, tính quy luật của hoạtđộng quản lý và khai thác hải sản xa bờ trong thời gian nghiên cứu từ2014-2019, nhằm đưa ra căn cứ cho hoạt động quản lý. - Phương pháp phân tích so sánh: là phương pháp so sánh số 4liệu về các chỉ tiêu trong công tác quản lý hoạt động khai thác hảisản với kết quả của hoạt động khai thác hải sản. Qua đó, phân tích,đánh giá c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: