Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản hóa trên địa bàn quận Sơn Trà giai đoạn 2014-2018; Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Trà trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH NGỌC LINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2,gấp 3 lần diện tích đất liền và có bờ biển dài 3.260 km. Trong sựnghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc, biển có vai trò vị trí quan trọng vàảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh,quốc phòng, bảo vệ môi trường của nước ta. Những năm qua, kinh tếbiển và lĩnh vực khai thác thủy sản của đất nước ta không ngừng lớnmạnh, phát triển với tốc độ khá nhanh và có những đóng góp quantrọng vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội. Sự phát triển củangành thủy sản đóng một vai trò quan trọng đối với Việt Nam khôngchỉ về mặt kinh tế và môi trường mà cả về an ninh lương thực và anninh xã hội. Tiếp tục phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỷ 21, Hộinghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã thôngqua Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 “Về chiến lược pháttriển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đếnnăm 2045”. Nghị quyết xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2030“Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêuchí về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hoá sinh tháibiển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngănchặn xu thế ô nhiễm, suy thoái môi trường biển, tình trạng sạt lở bờbiển và biển xâm thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biểnquan trọng. Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trởthành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển”. Quận Sơn Trà có số lượng tàu thuyền phương tiện khai thác,đánh bắt thủy sản chiếm hơn 2/3 số lượng tàu thuyền của thành phốĐà Nẵng. Tuy nhiên với thực trạng chung của cả nước và thành phố 2Đà Nẵng, hoạt động khai thác của quận Sơn Trà nói riêng gặp rấtnhiều khó khăn. Hiện nay, cơ cấu tàu thuyền khai thác của Quận SơnTrà chủ yếu là tàu công suất nhỏ, đánh bắt gần bờ dễ làm cạn kiệtnguồn tài nguyên, mất cân bằng hệ sinh thái thủy sinh trong khi ngưtrường lại chưa được khai thác hiệu quả; cơ cấu nghề khai thác chưabảo đảm tính hợp lý, các nghề khai thác (nghề lưới kéo, nghề mành,nghề đáy, nghề cá có quy mô nhỏ, đa nghề và sử dụng các các ngưcụ truyền thống), gây khó khăn trong việc kiểm soát khai thác trêncác vùng biển. Đà Nẵng chưa áp dụng phương pháp quản lý cộngđồng trách nhiệm đối với hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biểnven bờ nên tình trạng vi phạm pháp luật về thủy sản vẫn xảy ra. Chính sách hỗ trợ của nhà nước không đồng bộ, chưa đủ mạnh,nhiều chính sách mang tính hình thức không đáp ứng và giải quyếtđược các khó khăn vướng mắc của ngư dân; Việc tổ chức, duy trìhoạt động của mô hình tổ đội, nghiệp đoàn gặp nhiều khó khăn dohiện nay chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể nào của nhà nước vềcách thức tổ chức cũng như cơ chế hỗ trợ kinh phí. Do đó việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạtđộng khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Trà để đề ra các giảipháp quản lý hoạt động khai thác thủy sản của quận Sơn Trà nói riêngvà thành phố nói chung là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay vànhững năm tiếp theo. Đó là lí do mà tác giả chọn đề tài:“Quản lý nhànước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà,thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về hoạt độngkhai thác thủy sản; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nướcvề hoạt động khai thác thủy sản hóa trên địa bàn quận Sơn Trà giai 3đoạn 2014-2018; Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhànước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Tràtrong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quảnlý nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản ở quận Sơn Trà, thànhphố Đà Nẵng, tập trung vào những câu hỏi như: Thực trạng quản lýhoạt động khai thác thủy sản trong thời gian qua như thế nào? Côngtác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản? Giải pháphoàn thiện quản lý hoạt động khai thác thủy sản.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thuthập từ các phòng ban thuộc quận Sơn Trà như các báo cáo về hoạtđộng khai thác thủy sản của HĐND, UBND quận, phòng Kinh tếquận. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng các sách báo, đề tài, tạp chí, cácbài báo, giáo trình của các tác giả, những công trình nghiên cứu,những bài viết trên các tạp chí, giáo trình và những kiến thức đãđược học để xây dựng khung lý thuyết về quản lý trong hoạt độngkhai thác thủy sản. Đồng thời tập trung làm rõ các nội dung liên quanđến những công tác quản lý nhà nước trong hoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH NGỌC LINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2,gấp 3 lần diện tích đất liền và có bờ biển dài 3.260 km. Trong sựnghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc, biển có vai trò vị trí quan trọng vàảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh,quốc phòng, bảo vệ môi trường của nước ta. Những năm qua, kinh tếbiển và lĩnh vực khai thác thủy sản của đất nước ta không ngừng lớnmạnh, phát triển với tốc độ khá nhanh và có những đóng góp quantrọng vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội. Sự phát triển củangành thủy sản đóng một vai trò quan trọng đối với Việt Nam khôngchỉ về mặt kinh tế và môi trường mà cả về an ninh lương thực và anninh xã hội. Tiếp tục phát huy các tiềm năng của biển trong thế kỷ 21, Hộinghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã thôngqua Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 “Về chiến lược pháttriển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đếnnăm 2045”. Nghị quyết xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2030“Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêuchí về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hoá sinh tháibiển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngănchặn xu thế ô nhiễm, suy thoái môi trường biển, tình trạng sạt lở bờbiển và biển xâm thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biểnquan trọng. Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trởthành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển”. Quận Sơn Trà có số lượng tàu thuyền phương tiện khai thác,đánh bắt thủy sản chiếm hơn 2/3 số lượng tàu thuyền của thành phốĐà Nẵng. Tuy nhiên với thực trạng chung của cả nước và thành phố 2Đà Nẵng, hoạt động khai thác của quận Sơn Trà nói riêng gặp rấtnhiều khó khăn. Hiện nay, cơ cấu tàu thuyền khai thác của Quận SơnTrà chủ yếu là tàu công suất nhỏ, đánh bắt gần bờ dễ làm cạn kiệtnguồn tài nguyên, mất cân bằng hệ sinh thái thủy sinh trong khi ngưtrường lại chưa được khai thác hiệu quả; cơ cấu nghề khai thác chưabảo đảm tính hợp lý, các nghề khai thác (nghề lưới kéo, nghề mành,nghề đáy, nghề cá có quy mô nhỏ, đa nghề và sử dụng các các ngưcụ truyền thống), gây khó khăn trong việc kiểm soát khai thác trêncác vùng biển. Đà Nẵng chưa áp dụng phương pháp quản lý cộngđồng trách nhiệm đối với hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biểnven bờ nên tình trạng vi phạm pháp luật về thủy sản vẫn xảy ra. Chính sách hỗ trợ của nhà nước không đồng bộ, chưa đủ mạnh,nhiều chính sách mang tính hình thức không đáp ứng và giải quyếtđược các khó khăn vướng mắc của ngư dân; Việc tổ chức, duy trìhoạt động của mô hình tổ đội, nghiệp đoàn gặp nhiều khó khăn dohiện nay chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể nào của nhà nước vềcách thức tổ chức cũng như cơ chế hỗ trợ kinh phí. Do đó việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạtđộng khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Trà để đề ra các giảipháp quản lý hoạt động khai thác thủy sản của quận Sơn Trà nói riêngvà thành phố nói chung là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay vànhững năm tiếp theo. Đó là lí do mà tác giả chọn đề tài:“Quản lý nhànước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn Quận Sơn Trà,thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về hoạt độngkhai thác thủy sản; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nướcvề hoạt động khai thác thủy sản hóa trên địa bàn quận Sơn Trà giai 3đoạn 2014-2018; Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhànước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn quận Sơn Tràtrong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quảnlý nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản ở quận Sơn Trà, thànhphố Đà Nẵng, tập trung vào những câu hỏi như: Thực trạng quản lýhoạt động khai thác thủy sản trong thời gian qua như thế nào? Côngtác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản? Giải pháphoàn thiện quản lý hoạt động khai thác thủy sản.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thuthập từ các phòng ban thuộc quận Sơn Trà như các báo cáo về hoạtđộng khai thác thủy sản của HĐND, UBND quận, phòng Kinh tếquận. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng các sách báo, đề tài, tạp chí, cácbài báo, giáo trình của các tác giả, những công trình nghiên cứu,những bài viết trên các tạp chí, giáo trình và những kiến thức đãđược học để xây dựng khung lý thuyết về quản lý trong hoạt độngkhai thác thủy sản. Đồng thời tập trung làm rõ các nội dung liên quanđến những công tác quản lý nhà nước trong hoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Hoạt động khai thác thủy sản Vùng biển đặc quyền kinh tế Quản lý Nhà nước về kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0