Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu. Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG CHÂU TÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ÐỘNGXUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS. GIANG THANH LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh chung của đất nước, các địa phương ở nướcta, trong đó có tỉnh Gia Lai, là địa phương có điều kiện để phát triểnhoạt động xuất nhập khẩu cũng tích cực khai thác lợi thế và đẩymạnh hoạt động này nhằm tạo thành động lực phát triển kinh tế. GiaLai là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Tây Nguyên ở vị trí trung tâmcủa khu vực, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòngan ninh, là cửa ngõ đi ra biển của phần lớn các tỉnh trong khu vựcTây Nguyên. Đặc biệt tỉnh có chung đường biên giới dài khoảng90km với Campuchia cùng nhiều tài nguyên phong phú là điều kiệnđể Gia Lai trở thành vùng kinh tế động lực trong khu vực thúc đẩycác tỉnh khác trong vùng cùng phát triển các lĩnh vực kinh tế, trongđó có hoạt động xuất nhập khẩu. Chỉ tính riêng trong năm 2017, kim ngạch xuất khẩu tăngmạnh, tổng kim ngạch đạt 140 triệu USD. Trong đó, Xuất khẩu đạtgần 119 triệu USD, nhập khẩu đạt trên 21 triệu USD. Tuy nhiên, bêncạnh những thành tựu đạt được thì trong hoạt động xuất nhập khẩucủa tỉnh cũng còn nhiều khó khăn, bất cập như: Bộ máy quản lý cònchưa bố trí hợp lý, các cải cách hành chính trong lĩnh vực thươngmại chưa quyết liệt, chưa đồng bộ với những tiêu chuẩn yêu cầuquản lý. Cách thức và phương pháp quản lý xuất nhập khẩu còn thụđộng, các công cụ quản lý, điều hành chưa phát huy hết các chứcnăng, còn mang nặng về quản lý hành chính nên hiệu quả xuất nhậpkhẩu chưa cao. Các chính sách, công cụ quản lý chưa rõ ràng, cứngnhắc, chưa khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanhtham gia trực tiếp xuất nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.Cơ chế độc quyền và chính sách bảo hộ chậm đổi mới, chưa theo kịp 2xu thế hội nhập và tự do hóa thương mại quốc tế. Năng lực về độingũ cán bộ còn hạn chế, còn thiếu về số lượng và chất lượng, tìnhtrạng buôn lậu, gian lận thương mại vẫn tiếp diễn. Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạtđộng xuất nhập khẩu trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết nhấtđối với tại địa bàn tỉnh Gia Lai là nơi có nhiều điều kiện để phát triểnvề nông nghiệp xuất nhập khẩu. Từ những lý do trên, tác giả chọn đềtài “Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnhGia Lai” làm luận văn nghiên cứu của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xuấtnhập khẩu tại địa bàn tỉnh Gia Lai.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu. + Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhậpkhẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Laitrong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu + Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩutại địa bàn tỉnh Gia Lai? + Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạtđộng xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: 3 Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnhGia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: trên địa bàn tỉnh Gia Lai. + Về phạm vi nội dung nghiên cứu: làm rõ chức năng quảnlý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu của chính quyền cấp tỉnh. + Về thời gian: số liệu thu thập để nghiên cứu từ năm 2013đến hết năm 2017. Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu hoànthiện công tác quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu đến năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và các tài liệu liênquan: sưu tầm, tra cứu và chọn lọc thông tin từ giáo trình, công trìnhnghiên cứu, các tạp chí nghiên cứu khoa học và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG CHÂU TÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ÐỘNGXUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS. GIANG THANH LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh chung của đất nước, các địa phương ở nướcta, trong đó có tỉnh Gia Lai, là địa phương có điều kiện để phát triểnhoạt động xuất nhập khẩu cũng tích cực khai thác lợi thế và đẩymạnh hoạt động này nhằm tạo thành động lực phát triển kinh tế. GiaLai là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Tây Nguyên ở vị trí trung tâmcủa khu vực, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòngan ninh, là cửa ngõ đi ra biển của phần lớn các tỉnh trong khu vựcTây Nguyên. Đặc biệt tỉnh có chung đường biên giới dài khoảng90km với Campuchia cùng nhiều tài nguyên phong phú là điều kiệnđể Gia Lai trở thành vùng kinh tế động lực trong khu vực thúc đẩycác tỉnh khác trong vùng cùng phát triển các lĩnh vực kinh tế, trongđó có hoạt động xuất nhập khẩu. Chỉ tính riêng trong năm 2017, kim ngạch xuất khẩu tăngmạnh, tổng kim ngạch đạt 140 triệu USD. Trong đó, Xuất khẩu đạtgần 119 triệu USD, nhập khẩu đạt trên 21 triệu USD. Tuy nhiên, bêncạnh những thành tựu đạt được thì trong hoạt động xuất nhập khẩucủa tỉnh cũng còn nhiều khó khăn, bất cập như: Bộ máy quản lý cònchưa bố trí hợp lý, các cải cách hành chính trong lĩnh vực thươngmại chưa quyết liệt, chưa đồng bộ với những tiêu chuẩn yêu cầuquản lý. Cách thức và phương pháp quản lý xuất nhập khẩu còn thụđộng, các công cụ quản lý, điều hành chưa phát huy hết các chứcnăng, còn mang nặng về quản lý hành chính nên hiệu quả xuất nhậpkhẩu chưa cao. Các chính sách, công cụ quản lý chưa rõ ràng, cứngnhắc, chưa khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanhtham gia trực tiếp xuất nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.Cơ chế độc quyền và chính sách bảo hộ chậm đổi mới, chưa theo kịp 2xu thế hội nhập và tự do hóa thương mại quốc tế. Năng lực về độingũ cán bộ còn hạn chế, còn thiếu về số lượng và chất lượng, tìnhtrạng buôn lậu, gian lận thương mại vẫn tiếp diễn. Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạtđộng xuất nhập khẩu trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết nhấtđối với tại địa bàn tỉnh Gia Lai là nơi có nhiều điều kiện để phát triểnvề nông nghiệp xuất nhập khẩu. Từ những lý do trên, tác giả chọn đềtài “Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn tỉnhGia Lai” làm luận văn nghiên cứu của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xuấtnhập khẩu tại địa bàn tỉnh Gia Lai.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu. + Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhậpkhẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Laitrong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu + Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩutại địa bàn tỉnh Gia Lai? + Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạtđộng xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Gia Lai?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: 3 Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnhGia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: trên địa bàn tỉnh Gia Lai. + Về phạm vi nội dung nghiên cứu: làm rõ chức năng quảnlý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu của chính quyền cấp tỉnh. + Về thời gian: số liệu thu thập để nghiên cứu từ năm 2013đến hết năm 2017. Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu hoànthiện công tác quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu đến năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và các tài liệu liênquan: sưu tầm, tra cứu và chọn lọc thông tin từ giáo trình, công trìnhnghiên cứu, các tạp chí nghiên cứu khoa học và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý xuất nhập khẩu Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 268 0 0