Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động xuất, nhập khẩu tại tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về hoạt động XNK. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XNK và quản lý nhà nước về hoạt động XNK ở tỉnh Kon Tum thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động XNK tại tỉnh Kon Tum thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động xuất, nhập khẩu tại tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CÔNG THÀNH TIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ÐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TỈNH KON TUMTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Kon Tum - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. GIANG THANH LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất khẩu và nhập khẩu là các thuật ngữ được dùng để miêu tảhàng hóa và dịch vụ được buôn bán giữa các quốc gia. Xuất, nhậpkhẩu (XNK) là ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào việc pháttriển của mỗi quốc gia. Nhờ có XNK mà quá trình cung cầu hàng hóavà dịch vụ của thị trường trong và ngoài nước về số lượng, chấtlượng và thời gian được cải thiện hơn. Kinh tế tỉnh Kon Tum đang trong đà phát triển và đạt được tốcđộ tăng trưởng cao, kết cấu hạ tầng đô thị được đầu tư phát triểnđồng bộ. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềmnăng, thế mạnh của tỉnh; sức cạnh tranh và hiệu quả trên một số lĩnhvực còn thấp. Kon Tum, nơi tập trung các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực nông, lâm sản nhưng chủ yếu là sơ chế và xuất khẩucho thị trường nước ngoài và năng lực quản lý, nguồn nhân lực chấtlượng cao, công nghệ kỹ thuật chưa phát triển. Thời gian qua, Nhà nước ta cũng đã tăng cường quản lý về hoạtđộng XNK, song trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ thì côngtác quản lý nhà nước về hoạt động XNK còn tồn tại nhiều vấn đề bấtcập: - Bộ máy quản lý còn chồng chéo, phức tạp, các cải cách hànhchính trong lĩnh vực thương mại chưa quyết liệt để thay đổi triệt đểcái cũ, chưa đồng bộ với những tiêu chuẩn yêu cầu quản lý. - Cách thức và phương pháp quản lý XNK còn thụ động, chưaphát huy hết chức năng của hệ thống các công cụ quản lý, điều hành,nặng về quản lý hành chính nên hiệu quả XNK chưa cao, tình trạng 2buôn lậu, gian lận thương mại vẫn tiếp diễn. - Các chính sách, công cụ quản lý chưa rõ ràng, cứng nhắc,chưa khuyến khích thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham giatrưc tiếp XNK để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cơ chế độc quyềnvà chính sách bảo hộ chậm đổi mới, chưa theo kịp xu thế hội nhập vàtự do hóa thương mại quốc tế. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt độngxuất, nhập khẩu trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết nhất làđối với một tỉnh có triển vọng và có nhiều điều kiện để phát triển vềcông nghiệp xuất khẩu như Kon Tum. Từ những lý do trên, tác giảchọn đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động xuất, nhập khẩu tại tỉnhKon Tum” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn bao gồm: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý nhànước về hoạt động XNK. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XNK và quản lýnhà nước về hoạt động XNK ở tỉnh Kon Tum thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhànước về hoạt động XNK tại tỉnh Kon Tum thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tất cả những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động XNK. - Phạm vi nghiên cứu:  Hoạt động quản lý nhà nước về XNK gồm rất nhiều vấn đề,tuy nhiên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề liên quan 3đến cách thức quản lý và công cụ quản lý của Nhà nước về hoạt độngXNK.  Về không gian: luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước vềhoạt động XNK tại tỉnh Kon Tum.  Về thời gian: số liệu thu thập để nghiên cứu trong 5 năm từnăm 2013 đến hết năm 2017. Các đề xuất định hướng và giải phápchủ yếu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về XNK đến năm2030. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu sơ cấp. - Phương pháp tổng hợp so sánh và phân tích thống kê. 5. Phương pháp xử lý dữ liệu Nguồn dữ liệu thứ cấp được xử lý bằng phương pháp cơ bảnnhư: Sao chép, tổng hợp, phân nhóm, so sánh, phương pháp phân tổthống kê, phương pháp nội suy, phương pháp ngoại suy, phươngpháp phân tích chỉ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp đồ thị,phương pháp ma trận, phương pháp so sánh, phương pháp suy luậnlogic. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Làm rõ một số vấn đề cơ bản về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: