Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá công tác quản lý hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) về hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ MINH TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNGY TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc quản lý nhà nước về y tế dự phòng có nơi còn thụ động,bùng phát dịch chưa nắm thông tin kịp thời, chỉ giải quyết được mộtsố vấn đề bức xúc. Mạng lưới y tế trường học còn quá mỏng. Nhiều trường thiếucán bộ y tế chuyên trách, thiếu trang thiết bị, thuốc. Một số trườngchưa khám sức khỏe định kỳ cho học sinh. Môi trường chưa đảmbảo, nhiều trường thiếu nhà vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt. Công trìnhvệ sinh bảo quản sử dụng chưa tốt, thu gom rác không đảm bảo.Nhiều phòng học thiếu ánh sáng… Bộ máy thanh tra, kiểm tra mỏng, không đủ quyền, chưa đủnăng lực để thực hiện kiểm tra, giám sát, nhất là giám sát chuyênngành. Chưa xây dựng được hệ thống báo cáo thống nhất, nhanhnhạy, chính xác; chưa có các tiêu chí hợp lý để đánh giá chất lượngdịch vụ khám chữa bệnh và dịch vụ y học dự phòng. Thưởng, phạtchưa nghiêm minh, chưa khuyến khích được người có năng lực, cóthành tích thực sự. Đó là lý do mà tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về hoạtđộng y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu thựctrạng vấn đề này và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệuquả chính sách về hoạt động y tế dự phòng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá công tác quản lý hoạt động y tế dự phòngtrên địa bàn tỉnh Gia Lai. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước (QLNN) về hoạt động y tế dự phòng trênđịa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới. 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về QLNN về hoạtđộng y tế dự phòng. - Đánh giá thực trạng QLNN về hoạt động y tế dự phòng trênđịa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về hoạtđộng y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác QLNN về hoạt động y tế dự phòng trênđịa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến QLNN về hoạt động y tế dựphòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai? - Để tăng cường công tác QLNN về hoạt động y tế dự phòngtrên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới, cần có các giải pháp cụthể nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn công tácQLNN về hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thực trạng công tác QLNN về hoạt động y tế dựphòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Một số giải pháp hoàn thiện côngtác QLNN về hoạt động y tế dự phòng. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu các nội dungcông tác QLNN về y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu từ năm 2015 đến năm2018 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 3 5. Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin là quá trình xác định nhu cầu thông tin, tìmnguồn thông tin, thực hiện tập hợp thông tin theo yêu cầu nhằm đápứng mục tiêu đã được định trước. Đề xuất những giải pháp giúp choviệc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và của cơ sở. 5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp: Được thu thập 4 năm từ 2015 – 2018 gồm: Các số liệu từ các cơ quan có liên quan như: Sở Y tế, các trungtâm, cục thống kê. Số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, các báo cáo tổng kếtcủa Sở Y tế tỉnh Gia Lai.. Số liệu nghiên cứu cơ sở lý luận, QLNN về hoạt động y tế dựphòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.Các thông tin số liệu được thu thập từ Internet, tạp chí, sách báo, cáckết quả nghiên cứu… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5.2. Thu thập tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn các cán bộ làm việc đểtìm ra nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ MINH TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNGY TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc quản lý nhà nước về y tế dự phòng có nơi còn thụ động,bùng phát dịch chưa nắm thông tin kịp thời, chỉ giải quyết được mộtsố vấn đề bức xúc. Mạng lưới y tế trường học còn quá mỏng. Nhiều trường thiếucán bộ y tế chuyên trách, thiếu trang thiết bị, thuốc. Một số trườngchưa khám sức khỏe định kỳ cho học sinh. Môi trường chưa đảmbảo, nhiều trường thiếu nhà vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt. Công trìnhvệ sinh bảo quản sử dụng chưa tốt, thu gom rác không đảm bảo.Nhiều phòng học thiếu ánh sáng… Bộ máy thanh tra, kiểm tra mỏng, không đủ quyền, chưa đủnăng lực để thực hiện kiểm tra, giám sát, nhất là giám sát chuyênngành. Chưa xây dựng được hệ thống báo cáo thống nhất, nhanhnhạy, chính xác; chưa có các tiêu chí hợp lý để đánh giá chất lượngdịch vụ khám chữa bệnh và dịch vụ y học dự phòng. Thưởng, phạtchưa nghiêm minh, chưa khuyến khích được người có năng lực, cóthành tích thực sự. Đó là lý do mà tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về hoạtđộng y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu thựctrạng vấn đề này và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệuquả chính sách về hoạt động y tế dự phòng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá công tác quản lý hoạt động y tế dự phòngtrên địa bàn tỉnh Gia Lai. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước (QLNN) về hoạt động y tế dự phòng trênđịa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới. 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về QLNN về hoạtđộng y tế dự phòng. - Đánh giá thực trạng QLNN về hoạt động y tế dự phòng trênđịa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về hoạtđộng y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác QLNN về hoạt động y tế dự phòng trênđịa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến QLNN về hoạt động y tế dựphòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai? - Để tăng cường công tác QLNN về hoạt động y tế dự phòngtrên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới, cần có các giải pháp cụthể nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn công tácQLNN về hoạt động y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thực trạng công tác QLNN về hoạt động y tế dựphòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Một số giải pháp hoàn thiện côngtác QLNN về hoạt động y tế dự phòng. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu các nội dungcông tác QLNN về y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu từ năm 2015 đến năm2018 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 3 5. Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin là quá trình xác định nhu cầu thông tin, tìmnguồn thông tin, thực hiện tập hợp thông tin theo yêu cầu nhằm đápứng mục tiêu đã được định trước. Đề xuất những giải pháp giúp choviệc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và của cơ sở. 5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp: Được thu thập 4 năm từ 2015 – 2018 gồm: Các số liệu từ các cơ quan có liên quan như: Sở Y tế, các trungtâm, cục thống kê. Số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, các báo cáo tổng kếtcủa Sở Y tế tỉnh Gia Lai.. Số liệu nghiên cứu cơ sở lý luận, QLNN về hoạt động y tế dựphòng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.Các thông tin số liệu được thu thập từ Internet, tạp chí, sách báo, cáckết quả nghiên cứu… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5.2. Thu thập tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn các cán bộ làm việc đểtìm ra nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về hoạt động y tế dự phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
26 trang 286 0 0