Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.33 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhân của thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵng cũng như các đề xuất giải pháp hoàn thiện có ý nghĩa tham khảo, ứng dụng tốt đối với những người đang và sẽ thực thi công tác quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵng nói riêng và các quận, huyện có điều kiện tương tự nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ TRÀ VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘITRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Hoàng Hồng Hiệp Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu hiệnnhững giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hộitruyền thống như là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặcbiệt, mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa cố kết cộngđồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cộinguồn. Đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân bằng đờisống tinh thần con người hướng về cái cao cả thiêng liêng. Khi xã hội ngày một phát triển, cuộc sống con người ngày mộtđáp ứng tương đối đầy đủ thì những nhu cầu tinh thần như: vui chơigiải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hoá nghệ thuật, phong tục tậpquán, lễ hội của con người được nâng cao và trở thành vấn đề thiếtyếu. Đà Nẵng là một đô thị năng động bậc nhất của Miền trung vàTây Nguyên, là một địa phương có nhiều lễ hội. Lễ hội ở đây vừaphong phú về loại hình, vừa đa dạng về hình thức và phức tạp về nộidung. Hoạt động của lễ hội, bên cạnh những mặt tích cực đáp ứngnhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân và đánh thức tiềm năngdu lịch thông qua những lễ hội hiện đại mang tầm cỡ quốc gia, quốctế; cũng còn có không ít những khó khăn, hiệu quả quản lý còn hạnchế. Đứng trước thực trạng ấy, dưới sự chỉ đạo của cấp Đảng, chínhquyền các cấp thành phố Đà Nẵng đã tìm mọi biện pháp tăng cườngquản lý nhà nước (QLNN) về hoạt động các lễ hội. Tuy nhiên, thựctế cho thấy, hoạt động QLNN của địa phương còn gặp không ít khókhăn, hiệu quả quản lý còn hạn chế. Do đó, một trong những vấn đề đã và đang đặt ra cho chínhquyền các cấp ở thành phố Đà Nẵng là cần phải có những giải pháp 2mới để quản lý tốt các lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy những giá trịtích cực của lễ hội. Trên tinh thần ấy, với luận văn “Quản lý nhànước về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, góp phần giảiquyết vấn đề đặt ra. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu 5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về lý luận: Tổng hợp lý luận về quản lý nhà nước về lễ hội trênđịa bàn TP Đà Nẵng, có ý nghĩa tham khảo về mặt lý luận đối vớicác đề tài nghiên cứu tương tự ngoài việc tạo cơ sở cho các phân tíchtrong đề tài. Về thực tiễn: Những phân tích thực trạng, đánh giá nguyên nhâncủa thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵngcũng như các đề xuất giải pháp hoàn thiện có ý nghĩa tham khảo, ứngdụng tốt đối với những người đang và sẽ thực thi công tác quản lýnhà nước về lễ hội trên địa bàn TP Đà Nẵng nói riêng và các quận,huyện có điều kiện tương tự nói chung. 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu PGS, TS Trần Ngọc Thêm (1995), “Giáo trình Cơ sở văn hóa”. PGS, Lê Trung Vũ, PGS.TS. Lê Hồng Lý (2000), Lễ hội ViệtNam, Nxb. Văn hóa - thông tin. 3 8. Sơ lược tổng quan về tài liệu nghiên cứu Lê Như Hoa (2004), “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - thựctrạng và giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ. GS.TS. Lê Hồng Lý (2014), “Vai trò của Nhà nước đối với lễhội dân gian hiện nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (6), tr. 3-7. Thạch Phương, Lê Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thốngViệt Nam, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. PGS.TS. Bùi Hoài Sơn (2012), “Lễ hội truyền thống - thựctrạng và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 1(831), tr. 72-77. PGS.TS. Bùi Quang Thanh (2016), “Quản lý văn hóa và vănhóa quản lý đối với lễ hội cổ truyền ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chíCộng Sản, số 2(880), tr. 95-101. Nguyễn Thị Tuyến (2016) “Một số vấn đề đặt ra trong quản lýlễ hội hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4(382), tr. 3-6, 11. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo; luậnvăn gồm: 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về lễ hội. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về Lễ hội trên địa bànthành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềLễ hội tại thành phố Đà Nẵng 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI1.1 KHÁT QUÁT VỀ LỄ HỘI 1.1.1 Khái niệm Lễ hội a. Khái niệm về nghi lễ b. Khái niệm về hội 1.1.2. Vai trò của lễ hội đối với đời sống xã hội Lễ hội có vai trò cố kết và biểu dương sức mạnh cộng đồng. Lễ hội có vai trò hướng người dân nhớ về cội nguồn dân tộc. Lễ hội có vai trò cân bằng đời sống tâm linh. Lễ hội có vai trò sáng tạo và hưởng thụ văn hóa. Lễ hội có vai trò bảo tồn và trao truyền văn hóa. 1.1.3. Phân loại Lễ hội Lễ hội dân gian Lễ hội lịch sử cách mạng Lễ hội tôn giáo Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: