Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.76 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NHÂMQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Trần Nhuận Kiên Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ,tỉnh và nỗ lực của địa phương, nông nghiệp của huyện Tu Mơ Rôngđã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, từng bước đảm bảo nhucầu lương thực tại chỗ, số lượng gia cầm, gia súc tăng nhanh. Thựchiện những chủ trương, chính sách trong sản xuất nông nghiệp, trongnhững năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ở huyện tiếp tục tạo sựchuyển biến tích cực trên nhiều phương diện thể hiện rõ ở sự chuyểnbiến là các loại cây trồng chủ lực, vật nuôi có giá trị kinh tế cao tiếptục được đầu tư phát triển và đang chiếm ưu thế. Trong sản xuất, việcthực hiện các đề án, dự án; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang tiếp tụctạo ra động lực mới cho nông nghiệp. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp chưa bền vững, chưa thực sựlớn mạnh, còn nhiều yếu kém và chưa tận dụng hiệu quả nhữngthuận lợi về điều kiện tự nhiên. Do vậy, trong thời gian tới, huyện TuMơ Rông cần thiết phải có những giải pháp cụ thể để phát triển nôngnghiệp phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Xuất phát từthực trạng trên, vấn đề “Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyệnTu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” được học viên lựa chọn để làm đề tàicho luận văn thạc sĩ của mình. Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu củaluận văn sẽ góp phần giúp địa phương đưa ra các giải pháp có tínhkhoa học và thực tiễn về phát triển nông nghiệp ở huyện Tu MơRông, tỉnh Kon Tum trong những năm tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải 2pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về nông nghiệptrên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong những nămtiếp theo. * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước trongnông nghiệp. - Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệptrên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum những năm qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhànước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tumtrong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn đối vớiquản lý nhà nước về nông nghiệp ứng dụng vào điều kiện cụ thể củahuyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Hoạt động quản lý nhànước về nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động: trồng trọt,chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. + Về không gian: Trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh KonTum. + Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu đượcthu thập trong khoảng thời gian từ năm 2012– 2017; dữ liệu sơ cấpđược thu thập trong quý 3/2018; tầm xa của các giải pháp đến năm2025, định hướng 2035. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu Đề tài này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính trên cơsở tiếp cận duy vật lịch sử, duy vật biện chứng và tiếp cận hành vi: 3 - Tiếp cận duy vật lịch sửg. - Tiếp cận duy vật biện chứng. - Tiếp cận hành vi. 4.2. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu: - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Các báo cáo liên quanquản lý NN về nông nghiệp của huyện giai đoạn 2013-2017; Niêngiám thống kê KT-XH của tỉnh Kon Tum; các kế hoạch phát triểnKT-XH, QP-AN của huyện qua các năm…Số liệu thứ cấp là các sốliệu có sẵn và được công bố tại địa phương. - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả đã thu thập thôngqua điều tra khảo sát bằng câu hỏi các đối tượng liên quan dến côngtác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu MơRông bao gồm 150 mẫu b. Phương pháp xử lý dữ liệu - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa - Phương pháp so sánh: so sánh theo thời gian, không gian. - Phương pháp định tính: Nghiên cứu định tính về chủ trương,chính sách của Nhà nước, văn bản quy phạm pháp luật, quy trình thủtục hành chính được công bố, nghiên cứu định tính bằng kỹ thuậtthảo luận nhóm, trao đổi, phỏng vấn chuyên gia, một số tổ chức, cánhân để điều chỉnh bổ sung bảng câu hỏi khảo sát phục vụ cho quátrình nghiên cứu định lượng. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu a. Ý nghĩa về mặt lý luận Luận văn góp phần đánh giá thực trạng QLNN về nông nghiệptrên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, chỉ ra những hạnchế trong quá trình quản lý, từ đó đề ra các phương hướng, giải pháp 4chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về nông nghiệpphù hợp với điều kiện tự nhiên và KT-XH của huyện Tu Mơ Rông,tỉnh Kon Tum, phát huy những thuận lợi và khắc phục những khókhăn để phát triển nông nghiệp… Đồng thời, chú trọng xây dựng bộmáy quản lý, cải tiến công tác quản lý nhà nước đối với nông nghiệptrên địa bàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: