Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp tại địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận văn là xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp tại địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỌQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn QuânLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước tại huyện ThăngBình đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều chủ trương, chính sáchkhác nhau đã được huyện ban hành nhằm thúc đẩy kinh tế nôngnghiệp phát triển Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quản lý nhànước về nông nghiệp tại huyện Thăng Bình xuất hiện nhiều bất cậptrong công tác quản lý cần những giải pháp và những chính sách cụthể để khắc phục. Từ yêu cầu thực tiễn đó, cần có những nghiên cứu chuyên sâu vềcông tác quản lý nông nghiệp trên địa bàn tìm ra nguyên nhân và cácgiải pháp căn cơ hơn, bám sát hơn với tình hình địa phương để nângcao hiệu quả công tác Quản lý Nhà nước trong nông nghiệp tạihuyện. Góp phần vào lời giải cho vấn đề trên, tác giả chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp tại địa bàn huyện ThăngBình, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ chuyênngành Quản lý kinh tế - Trường đại học kinh tế Đà Nẵng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 1.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuấtphương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về nôngnghiệp ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác QLNN về nông nghiệp. - Phân tích thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp ở huyện 2Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 đến 2018, đánh giá kếtquả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nângcao hiệu quả công tác Quản lý Nhà nước trong nông nghiệp tại huyệnThăng Bình thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN vềnông nghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể của huyện Thăng Bìnhtỉnh Quảng Nam. Ngành nông nghiệp được đề cập trong luận vănbao gồm các nhóm ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sảnvà dịch vụ nông nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các hoạt động liên quan đến QLNNtrong SX, KD nông nghiệp ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. - Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 10năm: từ năm 2008 đến năm 2018. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điềutra trong khoảng thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 03/2020. Tầmxa của giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ quanQLNN cấp huyện, gồm: HĐND và UBND. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận - Cách tiếp cận duy vật lịch - Phương pháp duy vật biện chứng 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu + Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, luận văn bao gồm 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhànước về nông nghiệp. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nôngnghiệp ở huyện Thăng Bình trong giai đoạn 2008 - 2018. - Chương3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước vềnông nghiệp tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan các công trình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhauvề kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp, hay nghiêncứu sâu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đồng thời đượcnghiên cứu từ nhiều chuyên ngành khác nhau. Tuy có sự khác nhauvề góc độ tiếp cận, nội dung và phạm vi đề cập nhưng các công trìnhtrên đều hướng tới giải quyết các vấn đề về lý luận và thực tiễn liênquan đến thực hiện chính sách phát triển kinh tế ngành nông nghiệp,song chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này tại huyệnThăng Bình. Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhànước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh QuảngNam” là nội dung mới, có tính thực tiễn cao đối với huyện ThăngBình, không trùng lặp với các công trình và bài viết khoa học đãđược công bố. 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀNƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp Như vậy, khái niệm Quản lý Nhà nước trong nông nghiệp là sựquản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các côngcụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện và tiền đề,môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn nền nông nghiệp; xử lýnhững việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quátrình hoạt động Nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưuthông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp; điều tiết cáclợi ích giữa cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp tại địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỌQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn QuânLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước tại huyện ThăngBình đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều chủ trương, chính sáchkhác nhau đã được huyện ban hành nhằm thúc đẩy kinh tế nôngnghiệp phát triển Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quản lý nhànước về nông nghiệp tại huyện Thăng Bình xuất hiện nhiều bất cậptrong công tác quản lý cần những giải pháp và những chính sách cụthể để khắc phục. Từ yêu cầu thực tiễn đó, cần có những nghiên cứu chuyên sâu vềcông tác quản lý nông nghiệp trên địa bàn tìm ra nguyên nhân và cácgiải pháp căn cơ hơn, bám sát hơn với tình hình địa phương để nângcao hiệu quả công tác Quản lý Nhà nước trong nông nghiệp tạihuyện. Góp phần vào lời giải cho vấn đề trên, tác giả chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp tại địa bàn huyện ThăngBình, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ chuyênngành Quản lý kinh tế - Trường đại học kinh tế Đà Nẵng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 1.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuấtphương hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về nôngnghiệp ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác QLNN về nông nghiệp. - Phân tích thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp ở huyện 2Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 đến 2018, đánh giá kếtquả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nângcao hiệu quả công tác Quản lý Nhà nước trong nông nghiệp tại huyệnThăng Bình thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN vềnông nghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể của huyện Thăng Bìnhtỉnh Quảng Nam. Ngành nông nghiệp được đề cập trong luận vănbao gồm các nhóm ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sảnvà dịch vụ nông nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các hoạt động liên quan đến QLNNtrong SX, KD nông nghiệp ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. - Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 10năm: từ năm 2008 đến năm 2018. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điềutra trong khoảng thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 03/2020. Tầmxa của giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ quanQLNN cấp huyện, gồm: HĐND và UBND. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận - Cách tiếp cận duy vật lịch - Phương pháp duy vật biện chứng 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu + Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, luận văn bao gồm 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhànước về nông nghiệp. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nôngnghiệp ở huyện Thăng Bình trong giai đoạn 2008 - 2018. - Chương3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước vềnông nghiệp tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan các công trình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhauvề kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp, hay nghiêncứu sâu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đồng thời đượcnghiên cứu từ nhiều chuyên ngành khác nhau. Tuy có sự khác nhauvề góc độ tiếp cận, nội dung và phạm vi đề cập nhưng các công trìnhtrên đều hướng tới giải quyết các vấn đề về lý luận và thực tiễn liênquan đến thực hiện chính sách phát triển kinh tế ngành nông nghiệp,song chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này tại huyệnThăng Bình. Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhànước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh QuảngNam” là nội dung mới, có tính thực tiễn cao đối với huyện ThăngBình, không trùng lặp với các công trình và bài viết khoa học đãđược công bố. 4 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀNƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nông nghiệp Như vậy, khái niệm Quản lý Nhà nước trong nông nghiệp là sựquản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp thông qua các côngcụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện và tiền đề,môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp hướng tới mục tiêu chung của toàn nền nông nghiệp; xử lýnhững việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quátrình hoạt động Nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưuthông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp; điều tiết cáclợi ích giữa cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý nông nghiệp Phát triển kinh tế ngành nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 416 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 292 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0