Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Hải quan tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Hải quan tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU THÙYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔNLẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TẠI HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: TS. Nguyễn Chín Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại trong hoạt độngXNK hàng hóa diễn biến ngày càng phức tạp, đối tượng hoạt độngtinh vi hơn. Số vụ vi phạm, đối tượng vi phạm, trị giá tang vật, sốtiền xử phạt, hành vi vi phạm ngày càng tăng và phức tạp hơn quacác năm. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực đặc thù này, hiệnchưa có đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực Hải quan. Vì vậy bản thânchọn đề tài “Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu và gianlận thương mại tại Hải quan tỉnh Quảng Nam” làm nội dungnghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác QLNN về phòng chống BL, GLTM tại Cục Hải quan tỉnhQuảng Nam. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN về phòng chống BL vàGLTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về phòng chống BL vàGLTM tại Hải quan tỉnh Quảng Nam. - Đưa ra dự báo và đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thinhằm hoàn thiện công tác QLNN về phòng chống BLvà GLTM tạiHải quan tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là QLNN về phòng chống BL và GLTM trong lĩnh vực hảiquan. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về QLNN về phòng chống BL và GLTMtại Hải quan tỉnh Quảng Nam từ năm 2015- 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin Luận văn sử dụng thông tin, số liệu thứ cấp từ hồ sơ hải quanlưu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam, các báo cáo, tạp chí nghiêncứu, các văn bản quy phạm PL, trang thông tin điện tử, báo chí vàcác báo cáo khoa học đã được công bố. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp phân tíchthống kê mô tả, phương pháp kế thừa. 5. Kết cấu đề tài Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN về phòng chống BL vàGLTM của cơ quan Hải quan. Chương 2: Thực trạng QLNN về phòng chống BL và GLTMtại Hải quan tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về phòngchống buôn lậu và gian lận thương mại. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1. Tài liệu chính 6.2. Các công trình nghiên cứu công bố. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI1.1 TỔNG QUAN QLNN VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬUVÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI 1.1.1. Một số khái niệm a. Buôn lậu b. Gian lận thương mại c. Phòng chống buôn lậu và GLTM 1.1.2. Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu, GLTM a. Quản lý b. Quản lý nhà nước c. Đặc điểm của quản lý nhà nước d. QLNN về phòng chống buôn lậu và GLTM 1.1.3. Phạm vi, chủ thể, đối tượng QLNN phòng chống BLvà GLTM a. Phạm vi b. Chủ thể c. Đối tượng 1.1.4. Đặc điểm, ý nghĩa QLNN về phòng chống BL vàGLTM của Hải quan - Đặc điểm - Mục tiêu - Nguyên tắc - Ý nghĩa. 41.2. NỘI DUNG QLNN VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀGLTM 1.2.1. Ban hành, thực thi chính sách về phòng chống BL vàGLTM thuộc thẩm quyền Xây dựng chính sách, chương trình, chỉ đạo thực hiện, banhành các văn bản PL về công tác phòng chống BL và GLTM thuộcthẩm quyền để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo cơ sở pháp lý đảmbảo các hoạt động phòng chống BL và GLTM. Đồng thời xác định vịtrí, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, đảm bảo hoạt động đồng bộthống nhất đáp ứng yêu cầu quản lý. Tiêu chí đánh giá: việc thực hiện cơ chế chính sách của nhànước có đầy đủ hay không, các văn bản QLNN ban hành có đúngthẩm quyền hay không, quá trình triển khai thực hiện có tốt đạt hiệuquả không. 1.2.2. Tuyên truyền chính sách về phòng chống BL vàGLTM Với mục đích (1) nhằm nâng cao nhận thức cho quần chúngvề tác hại của BL, vận chuyển trái ph p hàng hóa qua biên giới đốivới sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước, từ đó, có ý thức tráchnhiệm tham gia phòng, chống BL, vận chuyển trái phép hàng hoáqua biên giới. (2) Bồi dưỡng cho quần chúng về tình hình và kiếnthức cơ bản để phát hiện đối tuợng, phương thức, thủ đoạn hoạt độngBL nhằm tham gia cùng cơ quan hải quan đấu tranh phòng, chốngBL, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới có hiệu quả. (3)Xây dựng phong trào quần chúng không tiếp tay, không tham giaBL, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tích cực, chủ động 5phát hiện, tố giác với cơ quan HQ về các đối tượng hoạt động BL,vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới. Tiêu chí đánh giá: tính đa dạng của nội dung, hình thức tuyêntruyền; Số lượng bài viết, tin tuyên truyền; số lượng cuộc hội thảo,trao đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Hải quan tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU THÙYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔNLẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TẠI HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: TS. Nguyễn Chín Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại trong hoạt độngXNK hàng hóa diễn biến ngày càng phức tạp, đối tượng hoạt độngtinh vi hơn. Số vụ vi phạm, đối tượng vi phạm, trị giá tang vật, sốtiền xử phạt, hành vi vi phạm ngày càng tăng và phức tạp hơn quacác năm. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực đặc thù này, hiệnchưa có đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực Hải quan. Vì vậy bản thânchọn đề tài “Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu và gianlận thương mại tại Hải quan tỉnh Quảng Nam” làm nội dungnghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác QLNN về phòng chống BL, GLTM tại Cục Hải quan tỉnhQuảng Nam. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN về phòng chống BL vàGLTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về phòng chống BL vàGLTM tại Hải quan tỉnh Quảng Nam. - Đưa ra dự báo và đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thinhằm hoàn thiện công tác QLNN về phòng chống BLvà GLTM tạiHải quan tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là QLNN về phòng chống BL và GLTM trong lĩnh vực hảiquan. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về QLNN về phòng chống BL và GLTMtại Hải quan tỉnh Quảng Nam từ năm 2015- 2019. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin Luận văn sử dụng thông tin, số liệu thứ cấp từ hồ sơ hải quanlưu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam, các báo cáo, tạp chí nghiêncứu, các văn bản quy phạm PL, trang thông tin điện tử, báo chí vàcác báo cáo khoa học đã được công bố. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp phân tíchthống kê mô tả, phương pháp kế thừa. 5. Kết cấu đề tài Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN về phòng chống BL vàGLTM của cơ quan Hải quan. Chương 2: Thực trạng QLNN về phòng chống BL và GLTMtại Hải quan tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về phòngchống buôn lậu và gian lận thương mại. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1. Tài liệu chính 6.2. Các công trình nghiên cứu công bố. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI1.1 TỔNG QUAN QLNN VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬUVÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI 1.1.1. Một số khái niệm a. Buôn lậu b. Gian lận thương mại c. Phòng chống buôn lậu và GLTM 1.1.2. Quản lý nhà nước về phòng chống buôn lậu, GLTM a. Quản lý b. Quản lý nhà nước c. Đặc điểm của quản lý nhà nước d. QLNN về phòng chống buôn lậu và GLTM 1.1.3. Phạm vi, chủ thể, đối tượng QLNN phòng chống BLvà GLTM a. Phạm vi b. Chủ thể c. Đối tượng 1.1.4. Đặc điểm, ý nghĩa QLNN về phòng chống BL vàGLTM của Hải quan - Đặc điểm - Mục tiêu - Nguyên tắc - Ý nghĩa. 41.2. NỘI DUNG QLNN VỀ PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀGLTM 1.2.1. Ban hành, thực thi chính sách về phòng chống BL vàGLTM thuộc thẩm quyền Xây dựng chính sách, chương trình, chỉ đạo thực hiện, banhành các văn bản PL về công tác phòng chống BL và GLTM thuộcthẩm quyền để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo cơ sở pháp lý đảmbảo các hoạt động phòng chống BL và GLTM. Đồng thời xác định vịtrí, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, đảm bảo hoạt động đồng bộthống nhất đáp ứng yêu cầu quản lý. Tiêu chí đánh giá: việc thực hiện cơ chế chính sách của nhànước có đầy đủ hay không, các văn bản QLNN ban hành có đúngthẩm quyền hay không, quá trình triển khai thực hiện có tốt đạt hiệuquả không. 1.2.2. Tuyên truyền chính sách về phòng chống BL vàGLTM Với mục đích (1) nhằm nâng cao nhận thức cho quần chúngvề tác hại của BL, vận chuyển trái ph p hàng hóa qua biên giới đốivới sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước, từ đó, có ý thức tráchnhiệm tham gia phòng, chống BL, vận chuyển trái phép hàng hoáqua biên giới. (2) Bồi dưỡng cho quần chúng về tình hình và kiếnthức cơ bản để phát hiện đối tuợng, phương thức, thủ đoạn hoạt độngBL nhằm tham gia cùng cơ quan hải quan đấu tranh phòng, chốngBL, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới có hiệu quả. (3)Xây dựng phong trào quần chúng không tiếp tay, không tham giaBL, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tích cực, chủ động 5phát hiện, tố giác với cơ quan HQ về các đối tượng hoạt động BL,vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới. Tiêu chí đánh giá: tính đa dạng của nội dung, hình thức tuyêntruyền; Số lượng bài viết, tin tuyên truyền; số lượng cuộc hội thảo,trao đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý phòng chống buôn lậu Gian lận thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 274 0 0