Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về rừng trồng tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.84 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong lĩnh vực rừng trồng, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước về rừng trồng tại địa phương, từ đó đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về rừng trồng tại huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về rừng trồng tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN TRỌNG ĐỨCQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Trần Phước Trữ Phản biện 1: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 2: TS. Hoàng Văn LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có tài nguyên rừng vô cùng quý giá,rừng có vai trò, vị trí to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hộibền vững, bảo đảm quốc phòng – an ninh. Giá trị của rừng không chỉgiới hạn trong giá trị các lâm sản mà bao hàm cả giá trị văn hóa, lịchsử, bảo đảm môi trường sống của con người, điều hòa khí hậu vànguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ và biến đổi khíhậu…Với Luật Bảo vệ và Phát” triển rừng 2004, ngành “Lâm nghiệpđã xác lập khuôn khổ pháp lý”quan trọng điều chỉnh các quan hệ xãhội trong lĩnh vực bảo vệ và”phát triển rừng theo mục tiêu quản lýchuyển từ nền lâm nghiệp quốc doanh là chủ yếu sang nền lâmnghiệp nhân dân, đa dạng hóa các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tiễn, phương thức kinh doanh rừng chưakhoa học, hằng năm chúng ta khai thác gỗ theo phương pháp chặtchọn thô, chế biến gỗ lạc hậu bằng cưa xẻ gây lãng phí tài nguyênrừng. năm 2020 là khoảng 41,85%, trong đó phần rừng trồng chiếmhơn một nửa. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, địnhhướng phát triển ngành lâm nghiệp như tại các Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, XI và XII, nhất là Nghị quyết số26-NQ/TW ngày 05/08/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảngkhóa X (2008) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định “Đểxây dựng nền nông nghiệp toàn diện cần phát triển toàn diện từ quảnlý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâmsản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái, lấy nguồn thu từ rừngđể bảo vệ, phát triển rừng và làm giàu từ rừng’’. Từ thực tiễn trênđặt ra nhiều thách thức trong công tác QLNN về lâm nghiệp nói 2chung và rừng trồng nói riêng trên phạm vi cả nước và với một tỉnhgiàu tiềm năng phát triển rừng như Quảng Nam. Trong bối cảnh đó, huyện Hiệp Đức với tiềm năng đất đai,điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển ngànhlâm nghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng. Tuy nhiên, việc pháttriển rừng trồng và hưởng lợi từ rừng trồng vẫn còn nhiều bất cậpchưa tương xứng với tiềm”năng của địa phương. Nguyên nhân sâuxa chủ yếu xuất phát từ hoạt động quản lý nhà nước về rừng trồngtrên địa bàn huyện còn nhiều bất cập như: Công tác soạn thảo và banhành văn bản còn chồng chéo. Công tác thanh tra còn nặng về hìnhthức, chưa thực chất. Công tác truyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật còn chưa phong phú, chưa phù hợp với trình độ dân trí, phongtục người đồng bào các dân tộc trong huyện… Từ thực trạng trên đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu một cáchcó”hệ thống, cả về mặt lý luận và thực tiễn, quản lý nhà nước về lâmnghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng trên địa bàn huyện là hếtsức cần thiết. Với những lý do trên tôi chọn vấn đề “Quản lý nhànước về rừng trồng tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tàicho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Nhà nước về kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về QLNN tronglĩnh vực rừng trồng, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động QLNNvề rừng trồng tại địa phương, từ đó đề xuất phương hướng và cácgiải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLNN về rừng trồng tạihuyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rừng trồng vàQLNN về rừng trồng. - Đánh giá thực trạng công tác QLNN về rừng trồng trên địabàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về rừngtrồng trên địa bàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn” cóliên quan đến công tác QLNN về rừng trồng trên địa bàn huyện HiệpĐức, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng và các giảipháp quản lý nhà nước về rừng trồng trên địa bàn huyện Hiệp Đức,tỉnh Quảng Nam. + Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện HiệpĐức, tỉnh Quảng Nam. + Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhànước về rừng trồng trong giai đoạn 2014-2018 và các giải pháp đềxuất trong luận văn có ý nghĩa trong khoảng thời gian đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu nghiên cứu chính của đề tài là dữ liệu thứ cấp, baogồm: Các tài “liệu có liên quan đến quy hoạch và kế hoạch phát triểnkinh tế, xã hội, nông nghiệp”huyện Hiệp Đức và tỉnh Quảng Nam;Các văn bản về pháp luật, quy hoạch và chính sách”về phát triểnrừng của trung ương và”tỉnh Quảng Nam; Các số liệu thống kê vềkinh tế xã hội, nông nghiệp, lâm”nghiệp của tỉnh Quảng Nam và 4huyện Hiệp Đức; Các báo cáo tình hình nông lâm”của Phòng NN &PTNT huyện Hiệp Đức. Các tư liệu về lĩnh vực rừng trồng đã đượcđăng tải trên các sách, báo, tạp chí của các nhà khoa học, các chuyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: