Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý về VSATTP, làm rõ những lý luận cơ bản, đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ HỮU ĐẠI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS.TS. Trần Nhuận Kiên Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là một tỉnh miền núi đang tronggiai đoạn phát triển mạnh về kinh tế-xã hội, điều kiện sống và mứcthu nhập của người dân đang ngày một tăng nhanh, vì vậy vấn đềATTP hiện nay đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhànước (QLNN) về ATTP. Bên cạnh những mặc làm được trong côngtác QLNN về ATTP tại thành phố Pleiku, hiện nay vẫn còn tồn tạinhiều bất cập như chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của cơ quanQLNN về ATTP, chưa có cán bộ chuyên môn chuyên sâu (đặc biệt làở các phường, xã có người dân tộc thiểu số sinh sống) có khả năngđảm nhiệm trong công tác quản lý vệ sinh ATTP, trong khi đó lạiphải kiêm nhiệm quản lý nhiều lĩnh vực, nên công tác quản lý vệsinh ATTP chưa đạt kết quả như mong đợi; những yếu kém trongcông tác quản lý, thực thi, thi hành pháp luật và các tồn tại trongcông tác tuyên truyền, giáo dục, phố biến kiến thức pháp luật vềATTP đến các chủ thể sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêudùng thực phẩm. Vì vậy công tác quản lý nhà nước về vệ sinh ATTPhiện nay được xem là vấn đề cấp bách mà toàn bộ hệ thống chính trịcần quan tâm giải quyết. Trong những năm gần đây, việc sơ chế, bảo quản, sản xuất, chếbiến thực phẩm của một số tổ chức, cá nhân còn lạm dụng các loạihóa chất độc hại vì mục đích lợi nhuận cho bản thân thu lợi bấtchính, bất chấp các quy định của pháp luật về ATTP gây ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng, làm cho nguy cơ thựcphẩm bị nhiễm bẩn ngày càng gia tăng. Quy trình sản xuất, chế biến,cơ sở giết mổ không đảm bảo vệ sinh ATTP là một trong nhữngnguyên nhân làm cho thực phẩm bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn. Bên 2cạnh đó các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không cónhãn sản phẩm hoặc có nhãn nhưng không ghi ngày sản xuất, hạn sửdụng, thực phẩm kém chất lượng vẫn còn trôi nổi trên thị trường khókiểm soát của cơ quan chức năng… Thời gian qua, chính quyền thành phố Pleiku đã chú trọng banhành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về ATTP đưa ra nhiều biệnpháp, giải pháp nhằm đảm bảo ATVSTP, tăng cường công tác thanh,kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm pháp luật về an toàn thựcphẩm. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ,công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thực phẩm vẫn chưađạt chất lượng theo yêu cầu cấp thiết hiện nay. Việc xử lý vi phạmhành chính về vệ sinh an toàn thực phẩm chưa thực sự nghiêm khắc,chưa măng tính răng đe đối với chủ cơ sở sản xuất, chế biến, kinhdoanh thực phẩm, còn qua loa, đại khái gây bức xúc trong trong xãhội và người tiêu dùng thực phẩm. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành chọn nghiên cứu đềtài “Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bànThành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu luận văncủa mình nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý nhà nước vềvệ sinh ATTP và giải quyết những tồn tại hạn chế và nguyên nhâncủa những tồn tại hạn chế trong quá trình triển khai. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý về VSATTP, làm rõnhững lý luận cơ bản, đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn TP Pleiku, tỉnh Gia Lai. 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể + Hệ thống toàn bộ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn về vệsinh an toàn thực phẩm hiện nay. + Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vệ sinh antoàn thực phẩm tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai. + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về vệsinh an toàn thực phẩm. + Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước vệ sinh ATTP tại Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ HỮU ĐẠI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS.TS. Trần Nhuận Kiên Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là một tỉnh miền núi đang tronggiai đoạn phát triển mạnh về kinh tế-xã hội, điều kiện sống và mứcthu nhập của người dân đang ngày một tăng nhanh, vì vậy vấn đềATTP hiện nay đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhànước (QLNN) về ATTP. Bên cạnh những mặc làm được trong côngtác QLNN về ATTP tại thành phố Pleiku, hiện nay vẫn còn tồn tạinhiều bất cập như chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của cơ quanQLNN về ATTP, chưa có cán bộ chuyên môn chuyên sâu (đặc biệt làở các phường, xã có người dân tộc thiểu số sinh sống) có khả năngđảm nhiệm trong công tác quản lý vệ sinh ATTP, trong khi đó lạiphải kiêm nhiệm quản lý nhiều lĩnh vực, nên công tác quản lý vệsinh ATTP chưa đạt kết quả như mong đợi; những yếu kém trongcông tác quản lý, thực thi, thi hành pháp luật và các tồn tại trongcông tác tuyên truyền, giáo dục, phố biến kiến thức pháp luật vềATTP đến các chủ thể sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêudùng thực phẩm. Vì vậy công tác quản lý nhà nước về vệ sinh ATTPhiện nay được xem là vấn đề cấp bách mà toàn bộ hệ thống chính trịcần quan tâm giải quyết. Trong những năm gần đây, việc sơ chế, bảo quản, sản xuất, chếbiến thực phẩm của một số tổ chức, cá nhân còn lạm dụng các loạihóa chất độc hại vì mục đích lợi nhuận cho bản thân thu lợi bấtchính, bất chấp các quy định của pháp luật về ATTP gây ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng, làm cho nguy cơ thựcphẩm bị nhiễm bẩn ngày càng gia tăng. Quy trình sản xuất, chế biến,cơ sở giết mổ không đảm bảo vệ sinh ATTP là một trong nhữngnguyên nhân làm cho thực phẩm bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn. Bên 2cạnh đó các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không cónhãn sản phẩm hoặc có nhãn nhưng không ghi ngày sản xuất, hạn sửdụng, thực phẩm kém chất lượng vẫn còn trôi nổi trên thị trường khókiểm soát của cơ quan chức năng… Thời gian qua, chính quyền thành phố Pleiku đã chú trọng banhành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về ATTP đưa ra nhiều biệnpháp, giải pháp nhằm đảm bảo ATVSTP, tăng cường công tác thanh,kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm pháp luật về an toàn thựcphẩm. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ,công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thực phẩm vẫn chưađạt chất lượng theo yêu cầu cấp thiết hiện nay. Việc xử lý vi phạmhành chính về vệ sinh an toàn thực phẩm chưa thực sự nghiêm khắc,chưa măng tính răng đe đối với chủ cơ sở sản xuất, chế biến, kinhdoanh thực phẩm, còn qua loa, đại khái gây bức xúc trong trong xãhội và người tiêu dùng thực phẩm. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành chọn nghiên cứu đềtài “Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bànThành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu luận văncủa mình nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý nhà nước vềvệ sinh ATTP và giải quyết những tồn tại hạn chế và nguyên nhâncủa những tồn tại hạn chế trong quá trình triển khai. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý về VSATTP, làm rõnhững lý luận cơ bản, đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn TP Pleiku, tỉnh Gia Lai. 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể + Hệ thống toàn bộ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn về vệsinh an toàn thực phẩm hiện nay. + Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về vệ sinh antoàn thực phẩm tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai. + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về vệsinh an toàn thực phẩm. + Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước vệ sinh ATTP tại Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng, phạm vị nghiên cứu đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0