Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nước về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Khái quát được lý luận QLNN về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trong khu kinh tế. Đánh giá được thực trạng liên quan đến quản lý nhà nước về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam. Kiến nghị được các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LỮ QUÝ THƢỜNGQLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: Mã số: 834 04 10 Quảng Nam - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU Công tác Vệ sinh an toàn lao động (VSATLĐ) và bảo vệmôi trường đang là xu thế toàn cầu. Nền kinh tế nói chung và cácdoanh nghiệp nói riêng nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh vàphát triển bền vững thì bên cạnh sử dụng hiệu quả các nguồn lực cầnphải đảm bảo công tác VSATLĐ. QLNN về VSATLĐ trong các doanh nghiệp hiện nay đã thuđược những kết quả nhất định như: Tổ chức bộ máy công tácVSATLĐ từng bước hoàn thiện, nhiều doanh nghiệp đã tăng cườngcông tác tự kiểm tra, chấn chỉnh những thiếu sót trong công tác vệsinh và an toàn lao động... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiềuhạn chế nhất định như: Thiếu các văn bản pháp luật hoặc đã cónhưng chưa phù hợp với thực tiễn; Chủ doanh nghiệp chưa coi trọngcông tác VSATLĐ; chưa tổ chức bộ máy làm công tác VSATLĐhoặc có nhưng đa phần kiêm nhiệm, hoặc không đúng chuyên môn;thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; ít đầu tư đưa vào sử dụngmáy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động thủ công,chưa qua đào tạo, Chưa quản lý công tác VSATLĐ cho thuê lại laođộng; không quản lý được công tác chăm sóc sức khỏe lao động đốivới các doanh nghiệp theo mùa vụ ngắn hạn. Công tác thanh tra,kiểm tra còn ít, các quy định xử phạt còn nhẹ, chưa đủ răn đe. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài:“QLNN về vệ sinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địabàn Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu là cầnthiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát được lý luận QLNN về vệ sinh và an toàn lao độngtại các doanh nghiệp trong khu kinh tế. - Đánh giá được thực trạng liên quan đến QLNN về vệ sinh vàan toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế MởChu Lai, tỉnh Quảng Nam. - Kiến nghị được các giải pháp hoàn thiện QLNN về vệ sinhvà an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tếMở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác QLNN về vệsinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tếMở Chu Lai. b. Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề công tác QLNN về vệsinh và an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinhtế Mở Chu Lai. - Về không gian: Các nội dung được nghiên cứu tại các doanhnghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung QLNN về vệ sinhvà an toàn lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tếMở Chu Lai, đề xuất giải pháp đến năm 2025. 3 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu Nghiên cứu chủ yếu sửdụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp tácgiả tổng hợp từ các nguồn như sách, giáo trình liên quan đến QLNNvề VSATLĐ; các văn bản, báo cáo được công bố trên các phươngtiện truyền thông của các đơn vị như KKTM Chu Lai, UBND Tỉnhliên quan đến QLNN về hoạt động vệ sinh, an toàn lao động; các tàiliệu nghiên cứu có trước của các nhà khoa học đã công bố; hệ thốngcác chính sách pháp luật của Nhà nước, các sở ban ngành vềVSATLĐ tại các doanh nghiệp - Phương pháp xử lý thông tin: + Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu + Phương pháp thống kê – so sánh Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu chủ yều từ nguồn dữliệu thứ cấp. Tác giả thu thập thông tin về công tác VSATLĐ trongkhoảng thời gian 5 năm gần đây. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác QLNN về Vệ sinh antoàn lao động trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác QLNN về Vệ sinh an toàn laođộng trong doanh nghiệp trên địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN vềVSA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: