Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về y tế cấp xã tại địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.96 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở Phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đưa ra đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước về y tế cấp xã thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về y tế cấp xã tại địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ A TỨK QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ CẤP XÃTẠI ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Song Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sa Thầy là huyện biên giới ,Trung tâm huyện lại ở vị trí ngõcụt, mặt bằng chung điều kiện giao thông không thông thương thuậnlợi, đặc biệt trong mùa mưa bão; địa bàn địa hình chia cắt mạnh, vớivị trí địa lý như hiện nay, Sa Thầy là vùng nhạy cảm về chính trị,tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội luôn diễn ra phứctạp, tỉnh, huyện và xã phải đầu tư nhiều thời gian, công sức và kinhphí để giải quyết, làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế - xãhội – giáo dục y tế. Hệ thống y tế cấp xã ở Sa Thầy rất quan trọng đối với ngườidân và sự phát triển kinh tế - xã hội, tuy rằng đã có nhiều chuyểnbiến tích cực qua các năm nhưng hiện nay còn yếu kém, hoạt độngcác tuyến y tế cơ sở còn nhiều hạn chế chưa phát huy hết nội lực sẵncó. Một trong nguyên nhân quan trọng của sự yếu kém đó là doQLNN đối với tuyến y tế cấp xã còn nhiều yếu kém về năng lực conngười, cách thức quản lý, ngoài ra bất cập trong mô hình quản lý y tếcấp xã hiện nay là đang tồn tại song song hai chủ thể quản lý gồmPhòng Y tế và Trung tâm y tế dễ dẫn đến chồng chéo trong quản lý. Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý y tế cấp xã thì cần phảitìm hiểu các quy định của nhà nước, cũng như tình hình thực tế kếtquả hoạt động quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy,đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, hiệuquả hoạt động. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách khoa học, đầy đủ về quản lý đối tượng này. Vì lý do đó, cá nhântôi lựa chọn nghiên cứu quản lý nhà nước về y tế cấp xã trên địa bànhuyện Sa Thầy– tỉnh Kon Tum làm đề tài nghiên cứu trong luận văncủa mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát:Trên cơ sở Phân tích thực trạng hoạt độngquản lý nhà nước về y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tumđưa ra đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực củaquản lý nhà nước về y tế cấp xã thời gian tới. Mục tiêu cụ thể:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về quản lýnhà nước đối với y tế ở cấp cơ sở; - Phân tích thực trạng, xác định những hạn chế và nhữngnguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nướcvề y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum; - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả củacông tác quản lý nhà nước về y tế cấp xã thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với y tế ở cấp xã. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: công tác quản lý nhà nước đối với y tế cấp xã vềchính sách pháp luật về y tế; tổ chức thực hiện kế hoạch; đầu tư; thựchiện chức năng; chất lượng nguồn nhân lực; thanh tra, kiểm tra, xử lývi phạm và thi đua khen thưởng. Về không gian: Toàn bộ 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện SaThầy, tỉnh Kon Tum Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng của côngtác quản lý nhà nước về y tế đối với 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyệnSa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 2016 đến 2019 và đề xuất giải phápcho đến năm 2025 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, đề tài đã thực hiện cácphương pháp nghiên cứu sau đây: 3 - Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập các tài liệu để hệthống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về y tế. - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp dữ liệu thứ cấp từ nguồntài liệu ở Phòng y tế, Trung tâm y tế, Ủy ban nhân dân Huyện SaThầy để đánh giá thực trạng hoạt động Quản lý Nhà nước về y tế đốivới cấp xã giai đoạn 2016-2019. Các tài liệu này bao gồm văn bản vềthống kê y tế cuối năm, báo cáo tổng kết y tế mỗi năm, kế hoạch kiệntoàn mạng lưới y tế cấp cơ sở của UBND huyện. - Phương pháp phân tích, so sánh: Phân tích các chỉ tiêu, tiêuchí đánh giá công tác quản lý, so sánh giữa các năm để tìm ra xuhướng cũng như thành công và hạn chế. - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn chuyên sâu cán bộ quảnlý tại Phòng y tế, Trung tâm y tế, Ủy ban nhân dân Huyện Sa Thầy;cán bộ của Trạm y tế xã về thực trạng và các hạn chế đang tồn tạitrong hoạt động Quản lý Nhà nước về y tế đối với cấp xã, các nguyênnhân dẫn đến các hoạt động đó cũng như thảo luận về các giải phápđề xuất của luận văn. - Phương pháp xử lý số liệu: Tổng hợp các ý kiến, xác địnhcác ý kiến tương đồng, các ý kiến quan trọng từ các cuộc phỏng vấnchuyên sâu. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về y tế. Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về y tế cấpxã trên địa bàn huyện Sa Thầy. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nướcvề y tế cấp xã trên địa bàn huyện Sa Thầy. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI Y TẾ CẤP CƠ SỞ1.1. Y TẾ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: