Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" phân tích, đánh giá thực trạng của quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào nhằm xác định ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHONGSAVAD KEOMANIQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ATTAPEU,NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: TS. Trần Thị Bích Hạnh Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 04 tháng 6 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Phát triển Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước Lào. BHXH không chỉ có ý nghĩa về kinh tế đốivới NLĐ mà còn có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc, thể hiện sựquan tâm của Đảng và Nhà nước Lào tới các tầng lớp lao động trongxã hội. BHXH của Tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào được thành lậpdưới sự chỉ đạo của BHXH nước CHDCND Lào. Trong những nămqua, BHXH tỉnh không ngừng được phát triển cả về chiều rộng vàchiều sâu, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong thực hiện cácchính sách BHXH. Trong hoạt động BHXH, nguồn thu BHXH có ý nghĩa rất quantrọng để đảm bảo cân đối nguồn chi, dựa trên nguyên tắc “có đóng,có hưởng”. Công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâu quan trọngvà quyết định đến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện chínhsách BHXH, có vai trò then chốt, quyết định hiệu quả của hệ thốngBHXH. Trong hoạt động của BHXH tỉnh Attapeu, công tác quản lý thuBHXH luôn được chú trọng. Tuy nhiên, trong thực tiễn, quản lý thuBHXH còn nhiều bất cập, một phần do nhận thức của chủ sử dụng laođộng và người lao động và mặt khác do công tác quản lý thu BHXHcủa ngành BHXH còn nhiều hạn chế: công tác tuyên truyển, phổ biếnpháp luật, chính sách BHXH còn mang nặng tính hình thức; cơ chếchính sách BHXH chưa phù hợp với thực tiễn; công tác triển khai thuBHXH còn lúng túng; đội ngũ cán bộ làm công tác thu BHXH chưađáp ứng được yêu cầu, công tác thanh tra, kiểm tra giám sát và xử lývi phạm trong thu BHXH bắt buộc chưa đáp ứng được yêu cầu… 2dẫn đến tình trạng trốn, nợ, chậm đóng, đóng không đủ, ảnh hưởngđến cân đối thu chi của BHXH và quyền lợi của người lao động. Để khắc phục từ những hạn chế nói trên, cần có nghiên cứu cụthể công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Attapuenhằm đề xuất, kiến nghị giúp cơ quan BHXH Tỉnh có những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH bắt buộcđể khắc phục những yếu kém, hạn chế hiện nay. Trên cơ sở đó, tôichọn đề tài: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểmxã hội tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào” làm luận văn thạc sĩQuản lý kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích, đánh giá thực trạng của quản lý thu BHXH bắt buộctại BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào nhằm xác định ưuđiểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất một sốgiải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắtbuộc trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hê thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuBHXH bắt buộc đối với BHXH cấp tỉnh. - Phân tích thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXHtỉnh Attapeu, rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Attapeu trong giai đoạn tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý thu 3BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào. Nộidung quản lý thu BHXH được tiếp cận theo thẩm quyền, chức năngcủa BHXH cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý thu BHXH bắtbuộc tại BHXH tỉnh Attapeu đối với các loại hình BHXH bắt buộc. - Về thời gian nghiên cứu: công tác quản lý thu BHXH bắt buộctừ 2016-2019; các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa đến 2025. - Về không gian: BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Số liệu thứ cấp: gồm các nguồn tư liệu, số liệu từ Niên giámthống kê, các báo cáo hoạt động hàng năm của BHXH tỉnh Attapeuvà của UBND tỉnh và của các cơ quan quản lý nhà nước. - Số liệu sơ cấp Đề tài dùng phương pháp điều tra khảo sát. Nội dung khảo sát:các nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc. 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê, mô tả: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: - Phương pháp so sánh: 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài kết cấu theo ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXHBB Chương 2: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hôi bắt buộc tạibảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHBBtại bảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu nước CHDCND Lào. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH. 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhấttrong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia. “BHXH là mối quan hệ chặt chẽ, tác động với nhau giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHONGSAVAD KEOMANIQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ATTAPEU,NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: TS. Trần Thị Bích Hạnh Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 04 tháng 6 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Phát triển Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước Lào. BHXH không chỉ có ý nghĩa về kinh tế đốivới NLĐ mà còn có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc, thể hiện sựquan tâm của Đảng và Nhà nước Lào tới các tầng lớp lao động trongxã hội. BHXH của Tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào được thành lậpdưới sự chỉ đạo của BHXH nước CHDCND Lào. Trong những nămqua, BHXH tỉnh không ngừng được phát triển cả về chiều rộng vàchiều sâu, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong thực hiện cácchính sách BHXH. Trong hoạt động BHXH, nguồn thu BHXH có ý nghĩa rất quantrọng để đảm bảo cân đối nguồn chi, dựa trên nguyên tắc “có đóng,có hưởng”. Công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâu quan trọngvà quyết định đến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện chínhsách BHXH, có vai trò then chốt, quyết định hiệu quả của hệ thốngBHXH. Trong hoạt động của BHXH tỉnh Attapeu, công tác quản lý thuBHXH luôn được chú trọng. Tuy nhiên, trong thực tiễn, quản lý thuBHXH còn nhiều bất cập, một phần do nhận thức của chủ sử dụng laođộng và người lao động và mặt khác do công tác quản lý thu BHXHcủa ngành BHXH còn nhiều hạn chế: công tác tuyên truyển, phổ biếnpháp luật, chính sách BHXH còn mang nặng tính hình thức; cơ chếchính sách BHXH chưa phù hợp với thực tiễn; công tác triển khai thuBHXH còn lúng túng; đội ngũ cán bộ làm công tác thu BHXH chưađáp ứng được yêu cầu, công tác thanh tra, kiểm tra giám sát và xử lývi phạm trong thu BHXH bắt buộc chưa đáp ứng được yêu cầu… 2dẫn đến tình trạng trốn, nợ, chậm đóng, đóng không đủ, ảnh hưởngđến cân đối thu chi của BHXH và quyền lợi của người lao động. Để khắc phục từ những hạn chế nói trên, cần có nghiên cứu cụthể công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh Attapuenhằm đề xuất, kiến nghị giúp cơ quan BHXH Tỉnh có những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH bắt buộcđể khắc phục những yếu kém, hạn chế hiện nay. Trên cơ sở đó, tôichọn đề tài: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểmxã hội tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào” làm luận văn thạc sĩQuản lý kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích, đánh giá thực trạng của quản lý thu BHXH bắt buộctại BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào nhằm xác định ưuđiểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất một sốgiải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắtbuộc trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hê thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuBHXH bắt buộc đối với BHXH cấp tỉnh. - Phân tích thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXHtỉnh Attapeu, rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Attapeu trong giai đoạn tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý thu 3BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào. Nộidung quản lý thu BHXH được tiếp cận theo thẩm quyền, chức năngcủa BHXH cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý thu BHXH bắtbuộc tại BHXH tỉnh Attapeu đối với các loại hình BHXH bắt buộc. - Về thời gian nghiên cứu: công tác quản lý thu BHXH bắt buộctừ 2016-2019; các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa đến 2025. - Về không gian: BHXH tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Số liệu thứ cấp: gồm các nguồn tư liệu, số liệu từ Niên giámthống kê, các báo cáo hoạt động hàng năm của BHXH tỉnh Attapeuvà của UBND tỉnh và của các cơ quan quản lý nhà nước. - Số liệu sơ cấp Đề tài dùng phương pháp điều tra khảo sát. Nội dung khảo sát:các nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc. 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê, mô tả: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: - Phương pháp so sánh: 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài kết cấu theo ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXHBB Chương 2: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hôi bắt buộc tạibảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu, nước CHDCND Lào. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHBBtại bảo hiểm xã hội tỉnh Attapeu nước CHDCND Lào. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH. 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhấttrong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia. “BHXH là mối quan hệ chặt chẽ, tác động với nhau giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0 -
25 trang 177 0 0
-
42 trang 169 0 0
-
100 trang 161 0 0