Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra được những giải pháp chính nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn và đề xuất hướng giải quyết trong thời gian sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG HÙNG CƢỜNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển về kinh tế không ngừng, bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế ( BHYT) là những chính sách an sinh xã hộiquan trọng, là cơ chế tài chính vững chắc giúp đảm bảo quyền lợi củangười lao động và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Trong suốt hơn20 năm qua, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm về chính sáchBHXH, BHYT cho toàn dân, đó là chính sách An sinh xã hội mà nhànước ta luôn hướng đến và BHXH đã khẳng định tính đúng đắn củamột chính sách Nhà nước, phù hợp với tiến trình đổi mới đất nước.Đối với quỹ BHXH hiện đang được thực hiện nhằm mục tiêu là trởthành một công quỹ độc lập với ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảovề tài chính để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. Vì thếcông tác thu BHXH bắt buộc ngày càng trở thành nhiệm vụ quan trọngvà ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển bền vững của sự nghiệpBHXH ở nước ta. Hoạt động quản lý công tác thu BHXH bắt buộc ảnhhưởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sáchBHXH trong tương lai. Do BHXH cũng như các loại hình bảo hiểmkhác đều dựa trên nguyên tắc “có đóng, có hưởng”, công tác thu nộpBHXH bắt buộc đã đặt ra yêu cầu thu đúng, đủ, kịp thời. Nếu khôngthu được BHXH bắt buộc thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trảcho các chế độ BHXH cho người lao động. Do đó, thực hiện công tácthu BHXH bắt buộc đóng một vai trò quyết định, then chốt trong quátrình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của người lao động cũng như cácđơn vị sử dụng lao động được hoạt động bình thường. Do vậy, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc là nhiệm vụ quantrọng và khó khăn của ngành BHXH. Để công tác thu BHXH bắt buộc 2đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợplý, khoa học.... Trong thực tiễn, việc thực hiên về quản lý thu BHXH cònnhiều bất cập, một phần do việc tuyên truyền chưa được sâu rộng,cũng như ý thức của người lao động về tầm quan trọng của công tác ansinh xã hội còn nhiều bất cập gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích củangười tham gia bảo hiểm xã hội. Với mục đích đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” làm đề tàinghiên cứu luận văn cao học của mình. Nghiên cứu thành công đề tàinày có ý nghĩa về mặt lý luận và giá trị về mặt thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu trên, mục tiêu tổng quát là phântích, đánh giá thực trạng và đưa ra được những giải pháp chính nhằmhoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc trên địa bàn và đề xuấthướng giải quyết trong thời gian sắp tới. Trong đó, mục tiêu cụ thể được đề ra đó là: - Hê thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuBHXH bắt buộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với quảnlý thu BHXH trên địa bàn quận Sơn Trà, chỉ r những kết quả đạtđược, những hạn chế và các nguyên nhân khách quan. - Nêu định hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Với mức độ nghiên cứu mang tính định hướng thực hành. Dođó luận văn xin được giới hạn ở câu hỏi nghiên cứu như sau: 3 - Câu hỏi : BHXH quận Sơn Trà cần làm gì để hoàn thiện vàhướng giải pháp để công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH quậnSơn Trà, Thành phố Đà Nẵng được vận hành tốt trong thời gian sắptới 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ đơn vị và người lao độngđang tham gia BHXH bắt buộc tại quận Sơn Trà, các yếu tố ảnhhưởng đến công tác thu BHXH, nợ đọng BHXH. b. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu được giới hạn trên địa bàn quậnSơn Trà, số lượng đơn vị thu, các loại hình thu BHXH bắt buộc. Về thời gian nghiên cứu: năm 2016-2018 và các giải phápđược đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong hiện tại và 3 năm đến. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu a. Ý nghĩa khoa học Đề xuất phương pháp để quản lý tốt công tác thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. b. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá công tác thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Sơn Trà. Kết quả nghiên cứu có thể được 3ung để định hướng giảipháp hoàn thiện trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địabàn Sơn Trà trong thời gian tới. Bố cục của luận văn. 6. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những mục tiêu và nhiệm vụ mà luận văn đặt ra.Cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để bổ sung 4cho nhau. Cụ thể, đề tài sử dụng 2 nhóm phương pháp chính đó làphương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu. 7. Tóm tắt các tài liệu nghiên cứu chính Bài luận văn có tham khảo một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG HÙNG CƢỜNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển về kinh tế không ngừng, bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế ( BHYT) là những chính sách an sinh xã hộiquan trọng, là cơ chế tài chính vững chắc giúp đảm bảo quyền lợi củangười lao động và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Trong suốt hơn20 năm qua, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm về chính sáchBHXH, BHYT cho toàn dân, đó là chính sách An sinh xã hội mà nhànước ta luôn hướng đến và BHXH đã khẳng định tính đúng đắn củamột chính sách Nhà nước, phù hợp với tiến trình đổi mới đất nước.Đối với quỹ BHXH hiện đang được thực hiện nhằm mục tiêu là trởthành một công quỹ độc lập với ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảovề tài chính để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. Vì thếcông tác thu BHXH bắt buộc ngày càng trở thành nhiệm vụ quan trọngvà ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển bền vững của sự nghiệpBHXH ở nước ta. Hoạt động quản lý công tác thu BHXH bắt buộc ảnhhưởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sáchBHXH trong tương lai. Do BHXH cũng như các loại hình bảo hiểmkhác đều dựa trên nguyên tắc “có đóng, có hưởng”, công tác thu nộpBHXH bắt buộc đã đặt ra yêu cầu thu đúng, đủ, kịp thời. Nếu khôngthu được BHXH bắt buộc thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trảcho các chế độ BHXH cho người lao động. Do đó, thực hiện công tácthu BHXH bắt buộc đóng một vai trò quyết định, then chốt trong quátrình đảm bảo ổn định cho cuộc sống của người lao động cũng như cácđơn vị sử dụng lao động được hoạt động bình thường. Do vậy, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc là nhiệm vụ quantrọng và khó khăn của ngành BHXH. Để công tác thu BHXH bắt buộc 2đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợplý, khoa học.... Trong thực tiễn, việc thực hiên về quản lý thu BHXH cònnhiều bất cập, một phần do việc tuyên truyền chưa được sâu rộng,cũng như ý thức của người lao động về tầm quan trọng của công tác ansinh xã hội còn nhiều bất cập gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích củangười tham gia bảo hiểm xã hội. Với mục đích đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” làm đề tàinghiên cứu luận văn cao học của mình. Nghiên cứu thành công đề tàinày có ý nghĩa về mặt lý luận và giá trị về mặt thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu trên, mục tiêu tổng quát là phântích, đánh giá thực trạng và đưa ra được những giải pháp chính nhằmhoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc trên địa bàn và đề xuấthướng giải quyết trong thời gian sắp tới. Trong đó, mục tiêu cụ thể được đề ra đó là: - Hê thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuBHXH bắt buộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với quảnlý thu BHXH trên địa bàn quận Sơn Trà, chỉ r những kết quả đạtđược, những hạn chế và các nguyên nhân khách quan. - Nêu định hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu Với mức độ nghiên cứu mang tính định hướng thực hành. Dođó luận văn xin được giới hạn ở câu hỏi nghiên cứu như sau: 3 - Câu hỏi : BHXH quận Sơn Trà cần làm gì để hoàn thiện vàhướng giải pháp để công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH quậnSơn Trà, Thành phố Đà Nẵng được vận hành tốt trong thời gian sắptới 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ đơn vị và người lao độngđang tham gia BHXH bắt buộc tại quận Sơn Trà, các yếu tố ảnhhưởng đến công tác thu BHXH, nợ đọng BHXH. b. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu được giới hạn trên địa bàn quậnSơn Trà, số lượng đơn vị thu, các loại hình thu BHXH bắt buộc. Về thời gian nghiên cứu: năm 2016-2018 và các giải phápđược đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong hiện tại và 3 năm đến. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu a. Ý nghĩa khoa học Đề xuất phương pháp để quản lý tốt công tác thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. b. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá công tác thu BHXH bắtbuộc trên địa bàn quận Sơn Trà. Kết quả nghiên cứu có thể được 3ung để định hướng giảipháp hoàn thiện trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địabàn Sơn Trà trong thời gian tới. Bố cục của luận văn. 6. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những mục tiêu và nhiệm vụ mà luận văn đặt ra.Cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để bổ sung 4cho nhau. Cụ thể, đề tài sử dụng 2 nhóm phương pháp chính đó làphương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu. 7. Tóm tắt các tài liệu nghiên cứu chính Bài luận văn có tham khảo một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Phương thức thu bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
21 trang 220 0 0
-
18 trang 217 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
6 trang 196 0 0