Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hội TP Pleiku, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu là trên cơ sở về lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Luận văn chỉ ra những kết quả đã đạt được, những tồn tại và hạn chế để đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại BHXH TP Pleiku, tỉnh Gia Lai thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hội TP Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH TÂN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐIDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI BHXH TP PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Song Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển về kinh tế hiện nay, có thể nói chínhsách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đã từng bướckhẳng định và phát huy vai trò là trụ cột chính của hệ thống an sinhxã hội (ASXH), là sự bảo đảm thay thế, hoặc bù đắp một phần thunhập cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộcsống, đồng thời giảm nguy cơ đói nghèo và hướng đến cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân Tính đến ngày 31/12/2019, BHXH TP Pleiku quản lý 1.342đơn vị với 21.068 người tham gia BHXH, chiếm 28.51% lực lượnglao động với tổng số thu BHXH, BHYT, BHTN là 495.859 triệuđồng, trong đó: số thu BHXH là 269.964 triệu đồng chiếm 54,44%trên tổng số phải thu, số thu BHXH của khối DNNQD là 134.259triệu đồng. Tổng số tiền nợ BHXH là 20.919 triệu đồng, chiếm tỷ lệ7,39% trên Kế hoạch thu của BHXH tỉnh giao. Số đơn vị nợ từ 1tháng trở lên là 418 đơn vị, chiếm tỷ lệ 31,15% kế hoạch thu. Tìnhtrạng các đơn vị SDLĐ không chấp hành đầy đủ các quy định củapháp luật về BHXH, cố tình không tham gia BHXH cho NLĐ hoặcchỉ tham gia cầm chừng mang tính đối phó, cố tình chiếm dụng,không trích đóng, để nợ đọng BHXH số tiền lớn, thời gian kéo dài tạicác DN, đặc biệt là khối DNNQD tập trung chủ yếu vào các đơn vịnhỏ lẻ, số lao động ít đang nổi cộm, có xu hướng gia tăng, làm ảnhhưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người tham gia như khônggiải quyết kịp thời hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, thất nghiệp…gây bức xúc đối với NLĐ và dư luận trên địa bàn Công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD tại BHXH TPPleiku hiện nay đang là vấn đề cấp bách và cần phải tìm ra các giải 2pháp nhằm ngăn chặn tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH hiệnđang diễn ra. Với mục đích đó tôi chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểmxã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hộiTP Pleiku, tỉnh Gia Lai” là rất quan trọng cần thiết trong tình hìnhhiện.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở về lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuBHXH khối DNNQD, Luận văn chỉ ra những kết quả đã đạt được,những tồn tại và hạn chế để đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD tại BHXH TPPleiku, tỉnh Gia Lai thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về công tác quản lý thuBHXH khối DNNQD tại BHXH TP Pleiku, Gia Lai. 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn: tập trung nghiên cứu loại hình thu BHXH khốiDNNQD, không nghiên cứu về thu BHXH tự nguyện; về không giangiới hạn tại BHXHTP Pleiku, Gia Lai; về thời gian: năm 2015 đếnnăm 2019. Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa từ 3 năm đến 5 năm tới.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu -Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: từ các báo cáo thuBHXH bắt buộc và Báo cáo tổng kết công tác năm của BHXH TPPleiku giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thực hiện điều trakhảo sát trực tiếp thông qua Phiếu khảo sát đối với chủ DN trên địabàn theo mẫu định sẵn với phương thức khảo sát chọn mẫu, 3 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê: Những thông tin, số liệu sau khi thunhập được sẽ được phân loại theo các tiêu chí ểm tra việc thực hiệnpháp luật về BHXH. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng rộngrãi trong công tác nghiên cứu để tổng hợp các kết quả điều tra, quansát, đánh giá báo cáo dưới dạng tổng hợp.5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để hiểu rõ về chế độ, chính sách BHXH, học viên tìm hiểutừ các khái niệm quản lý, quản lý nhà nước về BHXH từ nhiều tưliệu tham khảo thông qua các bài luận văn, một số giáo trình, sách,báo, tạp chí về đề tài BHXH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hội TP Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH TÂN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐIDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI BHXH TP PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Song Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển về kinh tế hiện nay, có thể nói chínhsách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) đã từng bướckhẳng định và phát huy vai trò là trụ cột chính của hệ thống an sinhxã hội (ASXH), là sự bảo đảm thay thế, hoặc bù đắp một phần thunhập cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộcsống, đồng thời giảm nguy cơ đói nghèo và hướng đến cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân Tính đến ngày 31/12/2019, BHXH TP Pleiku quản lý 1.342đơn vị với 21.068 người tham gia BHXH, chiếm 28.51% lực lượnglao động với tổng số thu BHXH, BHYT, BHTN là 495.859 triệuđồng, trong đó: số thu BHXH là 269.964 triệu đồng chiếm 54,44%trên tổng số phải thu, số thu BHXH của khối DNNQD là 134.259triệu đồng. Tổng số tiền nợ BHXH là 20.919 triệu đồng, chiếm tỷ lệ7,39% trên Kế hoạch thu của BHXH tỉnh giao. Số đơn vị nợ từ 1tháng trở lên là 418 đơn vị, chiếm tỷ lệ 31,15% kế hoạch thu. Tìnhtrạng các đơn vị SDLĐ không chấp hành đầy đủ các quy định củapháp luật về BHXH, cố tình không tham gia BHXH cho NLĐ hoặcchỉ tham gia cầm chừng mang tính đối phó, cố tình chiếm dụng,không trích đóng, để nợ đọng BHXH số tiền lớn, thời gian kéo dài tạicác DN, đặc biệt là khối DNNQD tập trung chủ yếu vào các đơn vịnhỏ lẻ, số lao động ít đang nổi cộm, có xu hướng gia tăng, làm ảnhhưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người tham gia như khônggiải quyết kịp thời hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, thất nghiệp…gây bức xúc đối với NLĐ và dư luận trên địa bàn Công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD tại BHXH TPPleiku hiện nay đang là vấn đề cấp bách và cần phải tìm ra các giải 2pháp nhằm ngăn chặn tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH hiệnđang diễn ra. Với mục đích đó tôi chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểmxã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hộiTP Pleiku, tỉnh Gia Lai” là rất quan trọng cần thiết trong tình hìnhhiện.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở về lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuBHXH khối DNNQD, Luận văn chỉ ra những kết quả đã đạt được,những tồn tại và hạn chế để đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý thu BHXH khối DNNQD tại BHXH TPPleiku, tỉnh Gia Lai thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về công tác quản lý thuBHXH khối DNNQD tại BHXH TP Pleiku, Gia Lai. 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Luận văn: tập trung nghiên cứu loại hình thu BHXH khốiDNNQD, không nghiên cứu về thu BHXH tự nguyện; về không giangiới hạn tại BHXHTP Pleiku, Gia Lai; về thời gian: năm 2015 đếnnăm 2019. Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa từ 3 năm đến 5 năm tới.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu -Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: từ các báo cáo thuBHXH bắt buộc và Báo cáo tổng kết công tác năm của BHXH TPPleiku giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thực hiện điều trakhảo sát trực tiếp thông qua Phiếu khảo sát đối với chủ DN trên địabàn theo mẫu định sẵn với phương thức khảo sát chọn mẫu, 3 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê: Những thông tin, số liệu sau khi thunhập được sẽ được phân loại theo các tiêu chí ểm tra việc thực hiệnpháp luật về BHXH. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng rộngrãi trong công tác nghiên cứu để tổng hợp các kết quả điều tra, quansát, đánh giá báo cáo dưới dạng tổng hợp.5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để hiểu rõ về chế độ, chính sách BHXH, học viên tìm hiểutừ các khái niệm quản lý, quản lý nhà nước về BHXH từ nhiều tưliệu tham khảo thông qua các bài luận văn, một số giáo trình, sách,báo, tạp chí về đề tài BHXH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Quản lý thu bảo hiểm xã hội Cải cách hành chính tiền lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0