Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của đề tài này là trên cơ sở lý luận cơ bản về BHXH, cơ sở lý luận công tác thu BHXH, luận văn làm rõ và đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Chư Sê giai đoạn năm 2015-2019. Bên cạnh đó, luận văn đã đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH nói chung và trên địa bàn huyện Chư Sê nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYẾN CÔNG DANHQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Song Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hộitrụ cột của hệ thống ASXH, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xãhội. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới rất coi trọng chính sáchBHXH, bởi vì việc thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ giúp bảo đảmổn định cuộc sống cho NLĐ nói chung, góp phần ổn định chính trị,đảm bảo an toàn xã hội, ASXH. Công tác thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi vàquá trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai. Trong thời gian qua, công tác thu BHXH tại BHXH huyệnĐăk Tô đã có nhiều cố gắng và đạt được kết quả tốt, luôn hoàn thànhvà vượt kế hoạch được giao. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, côngtác thu BHXH còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế như: số đơn vịSDLĐ, số lao động chưa tham gia BHXHBB còn rất nhiều, độ baophủ BHXH tăng chậm, tỷ lệ gia tăng về mức lương, tiền công thamgia hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ đọng, trốn đóng, đóng không đủsố người, đóng không đủ mức lương bắt buộc phải tham gia theo quyđịnh của loại hình BHXHBB. Với tư cách là một cán bộ đang làm thực tiễn trong lĩnh vựcBHXH của BHXH huyện Chư Sê và để khắc phục những hạn chếnêu trên, nhằm mở rộng, tăng trưởng nguồn thu, nên học viên đãchọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hộihuyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ” làm Luận văn nghiên cứu để áp dụngthực tiễn. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát “Trên cơ sở lý luận cơ bản về BHXH, cơ sở lý luận công tácthu BHXH, luận văn làm rõ và đánh giá thực trạng công tác quản lýthu BHXH trên địa bàn huyện Chư Sê giai đoạn năm 2015-2019.Bên cạnh đó, luận văn đã đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằmhoàn thiện công tác quản lý thu BHXH nói chung và trên địa bànhuyện Chư Sê nói riêng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lýthu BHXH. - Ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXHhuyện Chư Sê. Ch ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nh n củanhững tồn tại đó. - Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Chư Sê, t nh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý thu BHXH trên địabàn huyện Chư Sê , t nh Chư Sê. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: công tác quản lý thu BHXH (BHXHBB và BHXHTN), thực tiễn áp dụng tại BHXH huyện Chư Sê , t nh Gia Lai. Phạm vi không gian: BHXH huyện Chư Sê, t nh Gia Lai. Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý thu của BHXHhuyện Chư Sê giai đoạn 2015-2019. Đề xuất các giải pháp tăngcường công tác quản lý thu tại BHXH huyện Chư Sê. 3 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp ph n tích 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Phan Huy Đường (2015) trong nghiên cứu QLNN về kinhtế. - Nghiên cứu của Nguyễn Văn Ch u (2006). - Dương Văn Thắng (2014). 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảovà phụ lục kết cấu, luận văn được kết cấu thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH. Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn huyệnChư Sê, t nh Gia Lai. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHtrên địa bàn huyện Chư Sê, t nh Gia Lai. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH1.1. KHÁI QUÁT VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU BHXH 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của BHXH a. Khái niệm BHXH Theo Luật BHXH: “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bùđắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhậpdo ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYẾN CÔNG DANHQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Song Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hộitrụ cột của hệ thống ASXH, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xãhội. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới rất coi trọng chính sáchBHXH, bởi vì việc thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ giúp bảo đảmổn định cuộc sống cho NLĐ nói chung, góp phần ổn định chính trị,đảm bảo an toàn xã hội, ASXH. Công tác thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi vàquá trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai. Trong thời gian qua, công tác thu BHXH tại BHXH huyệnĐăk Tô đã có nhiều cố gắng và đạt được kết quả tốt, luôn hoàn thànhvà vượt kế hoạch được giao. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, côngtác thu BHXH còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế như: số đơn vịSDLĐ, số lao động chưa tham gia BHXHBB còn rất nhiều, độ baophủ BHXH tăng chậm, tỷ lệ gia tăng về mức lương, tiền công thamgia hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ đọng, trốn đóng, đóng không đủsố người, đóng không đủ mức lương bắt buộc phải tham gia theo quyđịnh của loại hình BHXHBB. Với tư cách là một cán bộ đang làm thực tiễn trong lĩnh vựcBHXH của BHXH huyện Chư Sê và để khắc phục những hạn chếnêu trên, nhằm mở rộng, tăng trưởng nguồn thu, nên học viên đãchọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hộihuyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ” làm Luận văn nghiên cứu để áp dụngthực tiễn. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát “Trên cơ sở lý luận cơ bản về BHXH, cơ sở lý luận công tácthu BHXH, luận văn làm rõ và đánh giá thực trạng công tác quản lýthu BHXH trên địa bàn huyện Chư Sê giai đoạn năm 2015-2019.Bên cạnh đó, luận văn đã đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằmhoàn thiện công tác quản lý thu BHXH nói chung và trên địa bànhuyện Chư Sê nói riêng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lýthu BHXH. - Ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXHhuyện Chư Sê. Ch ra những vấn đề còn tồn tại và nguyên nh n củanhững tồn tại đó. - Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Chư Sê, t nh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý thu BHXH trên địabàn huyện Chư Sê , t nh Chư Sê. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: công tác quản lý thu BHXH (BHXHBB và BHXHTN), thực tiễn áp dụng tại BHXH huyện Chư Sê , t nh Gia Lai. Phạm vi không gian: BHXH huyện Chư Sê, t nh Gia Lai. Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý thu của BHXHhuyện Chư Sê giai đoạn 2015-2019. Đề xuất các giải pháp tăngcường công tác quản lý thu tại BHXH huyện Chư Sê. 3 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp ph n tích 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Phan Huy Đường (2015) trong nghiên cứu QLNN về kinhtế. - Nghiên cứu của Nguyễn Văn Ch u (2006). - Dương Văn Thắng (2014). 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảovà phụ lục kết cấu, luận văn được kết cấu thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH. Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn huyệnChư Sê, t nh Gia Lai. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHtrên địa bàn huyện Chư Sê, t nh Gia Lai. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BHXH1.1. KHÁI QUÁT VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU BHXH 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của BHXH a. Khái niệm BHXH Theo Luật BHXH: “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bùđắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhậpdo ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Bảo hiểm xã hội Quản lý thu bảo hiểm xã hội Quản lý nhà nước Quỹ tài chính độc lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0