Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.59 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu trọng tâm của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thu BHYT hộ gia đình. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHYT hộ gia đình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku giai đoạn 2015- 2019, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHYT hộ gia đình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ gia đình tại bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ THÙY DƢƠNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ HỘ GIA ĐÌNHTẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS.TS. Hồ Đình Bảo Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài “Bảo hiểm y tế được Đảng và Nhà nước ta xác định là mộttrong những chính sách quan trọng, là trụ cột của hệ thống an sinh xãhội quốc gia, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiệnmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong những năm qua, trên địa bàn thành phố Pleiku việctham gia BHYT của hộ gia đình đã có nhiều sự chuyển biến nhưngkết quả vẫn chưa như mong đợi. Mặc dù, đã được sự hỗ trợ của cáccấp, các ngành cũng như nhiều giải pháp để có thể đạt được nhữngkết quả khả quan trong công tác mở rộng và phát triển đối tượngtham gia BHYT. Tuy nhiên, số lượng người dân tham gia BHYT hộgia đình trên địa bàn thành phố đạt tỉ lệ chưa cao, chưa mang tínhbền vững, nhiều người dân chưa thấy được tầm quan trọng và nhữnglợi ích của việc tham gia BHYT nên họ không nhiệt tình tham gia.Mặt khác, sự nhìn nhận, đánh giá của các cấp chính quyền vẫn cònxem việc phát triển tham gia BHYT hộ gia đình là nhiệm vụ củangành BHXH nên chưa có sự phối hợp tốt trong công tác tuyêntruyền, vận động người dân hiểu và tham gia BHYT. Do đó, nhữnggiải pháp phát triển thu BHYT hộ gia đình để hoàn thành mục tiêucủa BHYT toàn dân trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai trởnên cấp thiết. Chính vì vậy, đề tài Quản lý thu bảo hiểm y tế hộ giađình tại bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là hết sứccần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thu BHYT hộ giađình. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHYThộ gia đình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku giai đoạn 2015-2019, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuBHYT hộ gia đình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh GiaLai trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHYT hộgia đình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.” 3.2. Phạm vi nghiên cứu “- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnquản lý thu BHYT hộ gia đình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku,tỉnh Gia Lai. - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Bảo hiểm xãhội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Phạm vi về thời gian: Các số liệu nghiên cứu của đề tàiđược tập hợp từ giai đoạn 2015 – 2019, đề xuất giải pháp đến năm2022. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. - Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp nghiên cứu định tính. - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp so sánh. 3 - Phương pháp chuyên gia.” 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành03 chương, bao gồm: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý thu BHYT Chương 2. Thực trạng quản lý thu BHYT hộ gia đình tại Bảohiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHYT hộ giađình tại Bảo hiểm xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BHYT1.1. KHÁI QUÁT VỀ BHYT VÀ QUẢN LÝ THU BHYT 1.1.1. Một số khái niệm a. Khái niệm bảo hiểm y tế Theo Luật BHYT năm 2008: “ BHYT là hình thức bảo hiểmđược áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, không vì mục tiêulợi nhuận, do nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: