Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHYT tại BHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG TUYẾT PHƢƠNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN NHUẬN KIÊN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, khi đời sống xã hội của người dân ngày càng đượcnâng cao, vấn đề an sinh xã hội cũng được quan tâm hơn bao giờ hết.An sinh xã hội trở thành một trong những nhân tố hàng đầu đảm bảosự phát triển bền vững của đất nước, góp phần bảo vệ vững chắc Tổquốc. Trong đó, bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT)là hai chính sách được quan tâm hàng đầu, là trụ cốt của hệ thống ansinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ, có vị tríchiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng và là đầu mối giao lưukinh tế của cả vùng duyên hải miền Trung và cả nước [44]. Trongnhững năm qua, cũng giống như các địa phương trên cả nước, kinh tếcủa tỉnh có nhiều bước phát triển rõ rệt và đời sống của người dâncũng được cải thiện đáng kể. Người dân cũng dần quan tâm đến đờisống tinh thần, đặc biệt là sức khỏe của mình hơn bằng cách chủđộng tham gia BHXH, BHYT. Công tác thu BHYT trên địa bàn tỉnhKon Tum cũng được cải thiện đáng kể, thu được nhiều kết quả đángkhích lệ. Tuy nhiên, tính đến tháng 10/2017, số nợ BHXH, BHYTtrên địa bàn tỉnh lên đến gần 73 tỷ đồng, tăng hơn 50% so với cùngkỳ năm 2016 [44]. Toàn tỉnh có 695 đơn vị sử dụng lao động nợBHXH, BHYT, BHTN từ 1 tháng trở lên với số tiền lên tới 41,25 tỷđồng [44]. Nguyên nhân của hạn chế này là do phần lớn các doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, một số có năng lực nhưng do tác động của nềnkinh tế thị trường. Hơn nữa, một số doanh nghiệp chưa thực sự chú 2trọng và có nhận thức đúng đắn về chính sách, pháp luật về BHXH,BHYT, BHTN; nhiều doanh nghiệp cố tình chây ỳ, chấp nhận chịuphạt để chiếm dụng quỹ BHXH [44]. Việc nợ đọng này gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của người lao động như không cóthẻ BHYT để khám chữa bệnh, không được thanh toán các chế độốm đau, thai sản kịp thời; số lượng học sinh, sinh viên tham giaBHYT mới chỉ đạt trên 65%, một con số khá thấp. Điều này có nghĩalà một phần lớn các em học sinh, sinh viên chưa được Nhà nước bảovệ về sức khỏe; trong khi tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân đạt 90,31%.Hơn nữa, công tác tuyên truyền pháp luật về BHYT của cơ quanBHXH tỉnh Kon Tum chưa được quan tâm đúng mức, chất lượngkhám chữa bệnh tại các tuyến cơ sở còn hạn chế; công tác thanh tra,kiểm tra các doanh nghiệp chưa thường xuyên và nghiêm ngặt; mộtsố lượng bộ phận người dân chưa nhận thức đầy đủ được tầm quantrọng của việc tham gia BHYT nên chưa chủ động và nhiệt tình thamgia. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lýthu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm để tài luận vănnghiên cứu có tính thời sự và cấp thiết với mong muốn giúp choBHXH tỉnh Kon Tum có thể hoàn thiện và tăng cường công tác quảnlý thu BHYT trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuBHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý 3thu bảo hiểm y tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHYT tạiBHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểmyếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuBHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi trả lờicác câu hỏi sâu đây: - Những vấn đề lý luận và thực tiễn nào về quản lý thu bảohiểm y tế? - Thực trạng công tác quản lý thu BHYT tại BHXH trên địabàn tỉnh Kon Tum đang diễn ra như thế nào? Công tác quản lý thu đócó các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhân của các điểm yếu đólà gì? - Các giải pháp nào được đề xuất nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thuBHYT nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: BHXH của cơ quan BHXH tỉnh KonTum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýthu BHYT nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 -2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý thu BHYT do BHXH 4Việt Nam chi trả trên địa bàn tỉnh Kon Tum.5. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụngcác phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là các thông tin, nội dung được công bố rộngrãi dưới dạng các báo cáo, tài liệu tham khảo, bài viết, website vềquản lý thu BHYT hoặc có liên quan đến công tác quản lý thu BHYTdo các tổ chức, cá nhân thực hiện. Việc thu thập các thông tin này sẽgiúp tác giả có được một nguồn thông tin hữu ích, đa dạng và riêngbiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG TUYẾT PHƢƠNGQUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN NHUẬN KIÊN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, khi đời sống xã hội của người dân ngày càng đượcnâng cao, vấn đề an sinh xã hội cũng được quan tâm hơn bao giờ hết.An sinh xã hội trở thành một trong những nhân tố hàng đầu đảm bảosự phát triển bền vững của đất nước, góp phần bảo vệ vững chắc Tổquốc. Trong đó, bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT)là hai chính sách được quan tâm hàng đầu, là trụ cốt của hệ thống ansinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ, có vị tríchiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng và là đầu mối giao lưukinh tế của cả vùng duyên hải miền Trung và cả nước [44]. Trongnhững năm qua, cũng giống như các địa phương trên cả nước, kinh tếcủa tỉnh có nhiều bước phát triển rõ rệt và đời sống của người dâncũng được cải thiện đáng kể. Người dân cũng dần quan tâm đến đờisống tinh thần, đặc biệt là sức khỏe của mình hơn bằng cách chủđộng tham gia BHXH, BHYT. Công tác thu BHYT trên địa bàn tỉnhKon Tum cũng được cải thiện đáng kể, thu được nhiều kết quả đángkhích lệ. Tuy nhiên, tính đến tháng 10/2017, số nợ BHXH, BHYTtrên địa bàn tỉnh lên đến gần 73 tỷ đồng, tăng hơn 50% so với cùngkỳ năm 2016 [44]. Toàn tỉnh có 695 đơn vị sử dụng lao động nợBHXH, BHYT, BHTN từ 1 tháng trở lên với số tiền lên tới 41,25 tỷđồng [44]. Nguyên nhân của hạn chế này là do phần lớn các doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, một số có năng lực nhưng do tác động của nềnkinh tế thị trường. Hơn nữa, một số doanh nghiệp chưa thực sự chú 2trọng và có nhận thức đúng đắn về chính sách, pháp luật về BHXH,BHYT, BHTN; nhiều doanh nghiệp cố tình chây ỳ, chấp nhận chịuphạt để chiếm dụng quỹ BHXH [44]. Việc nợ đọng này gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của người lao động như không cóthẻ BHYT để khám chữa bệnh, không được thanh toán các chế độốm đau, thai sản kịp thời; số lượng học sinh, sinh viên tham giaBHYT mới chỉ đạt trên 65%, một con số khá thấp. Điều này có nghĩalà một phần lớn các em học sinh, sinh viên chưa được Nhà nước bảovệ về sức khỏe; trong khi tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân đạt 90,31%.Hơn nữa, công tác tuyên truyền pháp luật về BHYT của cơ quanBHXH tỉnh Kon Tum chưa được quan tâm đúng mức, chất lượngkhám chữa bệnh tại các tuyến cơ sở còn hạn chế; công tác thanh tra,kiểm tra các doanh nghiệp chưa thường xuyên và nghiêm ngặt; mộtsố lượng bộ phận người dân chưa nhận thức đầy đủ được tầm quantrọng của việc tham gia BHYT nên chưa chủ động và nhiệt tình thamgia. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lýthu bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm để tài luận vănnghiên cứu có tính thời sự và cấp thiết với mong muốn giúp choBHXH tỉnh Kon Tum có thể hoàn thiện và tăng cường công tác quảnlý thu BHYT trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuBHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý 3thu bảo hiểm y tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHYT tạiBHXH trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểmyếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuBHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi trả lờicác câu hỏi sâu đây: - Những vấn đề lý luận và thực tiễn nào về quản lý thu bảohiểm y tế? - Thực trạng công tác quản lý thu BHYT tại BHXH trên địabàn tỉnh Kon Tum đang diễn ra như thế nào? Công tác quản lý thu đócó các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhân của các điểm yếu đólà gì? - Các giải pháp nào được đề xuất nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu BHYT trên địa bàn tỉnh Kon Tum?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thuBHYT nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: BHXH của cơ quan BHXH tỉnh KonTum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýthu BHYT nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 -2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý thu BHYT do BHXH 4Việt Nam chi trả trên địa bàn tỉnh Kon Tum.5. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụngcác phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là các thông tin, nội dung được công bố rộngrãi dưới dạng các báo cáo, tài liệu tham khảo, bài viết, website vềquản lý thu BHYT hoặc có liên quan đến công tác quản lý thu BHYTdo các tổ chức, cá nhân thực hiện. Việc thu thập các thông tin này sẽgiúp tác giả có được một nguồn thông tin hữu ích, đa dạng và riêngbiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý thu bảo hiểm y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0