Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.75 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN VIẾT TRƢỜNGQUẢN LÝ THUẾ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂU Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Địa bàn huyện Đắk Hà là một trong những địa bàn kinh tếquan trọng của tỉnh Kon Tum, đóng góp một phần số thu về thuếkhông nhỏ vào NSNN. Trong thời gian qua, công tác quản lý thuếđối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumphát sinh không ít những khó khăn và bất cập, ý thức chấp hànhnghĩa vụ nộp thuế của các chủ hộ kinh doanh vẫn còn hạn chế, tìnhtrạng trốn thuế, nợ thuế ngày càng tăng, tình trạng mua bán khốnghóa đơn, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp đang là điểm nóng…Vẫnluôn xảy ra dưới nhiều hình thức, với mức độ khác nhau, vấn đề cấpthiết đặt ra là phải đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường công tácquản lý thuế. Xuất phát từ tình hình trên, đề tài “ Quản lý thu thuế đối vớicác hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum ”được học viên lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng đưa racác giải pháp nhằm cải thiện quản lý thuế và khai thác tốt nguồn thutừ khu vực này 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyệnĐắk Hà, tỉnh Kon Tum. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản quản lý thuế - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối vớihộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà giai đoạn 2015-2019. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýthuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon 2Tum trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là nội dungcông tác quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh . - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung nghiên cứu: Là công tác quản lý thu thuế đốivới các hộ kinh doanh. + Về không gian nghiên cứu: giới hạn trên địa bàn huyện ĐắkHà, tỉnh Kon Tum. + Về thời gian nghiên cứu: 2015 – 2019 và các giải pháp đượcđề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đối với công tác quản lý thu thuế cáchộ kinh doanh. Chương 2: Thực trạng quản lý thu thuế đối với các hộ kinhdoanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnlý thu thuế các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh KonTum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ1.1. MỘT SỐ KHÁI NIÊM VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ 1.1.1. Một số khái niệm a. Thuế : Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từcác thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ mà pháp luậtquy định. Khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế để phụcvụ cho mục tiêu công cộng. Nguồn thu về thuế không được sử dụngcho mục tiêu các nhân. b. Quản lý thuế : Quản lý thuế là quá trình Nhà nước sử dụnghệ thống các công cụ và phương pháp thích hợp tác động lên đốitượng của quản lý thuế làm cho chúng vận động phù hợp với mụctiêu đề ra. c. Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh: Quản lý thuế đối vớihộ kinh doanh là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụvà phương pháp thích hợp tác động lên các hộ kinh doanh nhằm đảmbảo thu đúng, thủ đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN. 1.1.2. Đặc điểm của hộ kinh doanh ảnh hưởng đến quản lýthuế a. Khái niệm hộ kinh doanh: Hộ kinh doanh do một cá nhânhoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làmchủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dướimười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đốivới hoạt động kinh doanh. b. Đặc điểm của hộ kinh doanh: Các hộ kinh doanh mang 4tính sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, do tư nhân quản lý và phânphối lợi nhuận, sử dụng không quá 10 lao động. Trình độ chuyênmôn, quản lý chủ yếu đến từ kinh nghiệm nên ý thức chấp hành phápluật còn kém. c. Tầm quan trọng của các hộ kinh doanh : Hộ kinh doanhgiúp một phần nào giải quyết việc làm cho người lao động tại huyện,tăng thu nhập và giúp xây dựng mạng lưới kinh tế phát triển rộng lớnở một số vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, giúp người dâncải thiện cuộc sống. 1.1.3. Ý nghĩa của quản lý thuế đối với hộ kinh doanh:Đảm bảo công bằng nộp thuế giữa các hộ kinh doanh, tạo nguồn thuổn định cho NSNN tăng tính minh bạch hơn trong việc chấp hànhnghĩa vụ thuế phát hiện sớm và kịp thời các trường hợp gian lận tiềnthuế của Nhà nước.1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HỘ KINHDOANH 1.2.1.Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN VIẾT TRƢỜNGQUẢN LÝ THUẾ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂU Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Địa bàn huyện Đắk Hà là một trong những địa bàn kinh tếquan trọng của tỉnh Kon Tum, đóng góp một phần số thu về thuếkhông nhỏ vào NSNN. Trong thời gian qua, công tác quản lý thuếđối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tumphát sinh không ít những khó khăn và bất cập, ý thức chấp hànhnghĩa vụ nộp thuế của các chủ hộ kinh doanh vẫn còn hạn chế, tìnhtrạng trốn thuế, nợ thuế ngày càng tăng, tình trạng mua bán khốnghóa đơn, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp đang là điểm nóng…Vẫnluôn xảy ra dưới nhiều hình thức, với mức độ khác nhau, vấn đề cấpthiết đặt ra là phải đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường công tácquản lý thuế. Xuất phát từ tình hình trên, đề tài “ Quản lý thu thuế đối vớicác hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum ”được học viên lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng đưa racác giải pháp nhằm cải thiện quản lý thuế và khai thác tốt nguồn thutừ khu vực này 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyệnĐắk Hà, tỉnh Kon Tum. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản quản lý thuế - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối vớihộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà giai đoạn 2015-2019. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýthuế đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon 2Tum trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là nội dungcông tác quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh . - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung nghiên cứu: Là công tác quản lý thu thuế đốivới các hộ kinh doanh. + Về không gian nghiên cứu: giới hạn trên địa bàn huyện ĐắkHà, tỉnh Kon Tum. + Về thời gian nghiên cứu: 2015 – 2019 và các giải pháp đượcđề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đối với công tác quản lý thu thuế cáchộ kinh doanh. Chương 2: Thực trạng quản lý thu thuế đối với các hộ kinhdoanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnlý thu thuế các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh KonTum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ1.1. MỘT SỐ KHÁI NIÊM VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ 1.1.1. Một số khái niệm a. Thuế : Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từcác thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ mà pháp luậtquy định. Khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế để phụcvụ cho mục tiêu công cộng. Nguồn thu về thuế không được sử dụngcho mục tiêu các nhân. b. Quản lý thuế : Quản lý thuế là quá trình Nhà nước sử dụnghệ thống các công cụ và phương pháp thích hợp tác động lên đốitượng của quản lý thuế làm cho chúng vận động phù hợp với mụctiêu đề ra. c. Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh: Quản lý thuế đối vớihộ kinh doanh là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụvà phương pháp thích hợp tác động lên các hộ kinh doanh nhằm đảmbảo thu đúng, thủ đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN. 1.1.2. Đặc điểm của hộ kinh doanh ảnh hưởng đến quản lýthuế a. Khái niệm hộ kinh doanh: Hộ kinh doanh do một cá nhânhoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làmchủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dướimười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đốivới hoạt động kinh doanh. b. Đặc điểm của hộ kinh doanh: Các hộ kinh doanh mang 4tính sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, do tư nhân quản lý và phânphối lợi nhuận, sử dụng không quá 10 lao động. Trình độ chuyênmôn, quản lý chủ yếu đến từ kinh nghiệm nên ý thức chấp hành phápluật còn kém. c. Tầm quan trọng của các hộ kinh doanh : Hộ kinh doanhgiúp một phần nào giải quyết việc làm cho người lao động tại huyện,tăng thu nhập và giúp xây dựng mạng lưới kinh tế phát triển rộng lớnở một số vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu vùng xa, giúp người dâncải thiện cuộc sống. 1.1.3. Ý nghĩa của quản lý thuế đối với hộ kinh doanh:Đảm bảo công bằng nộp thuế giữa các hộ kinh doanh, tạo nguồn thuổn định cho NSNN tăng tính minh bạch hơn trong việc chấp hànhnghĩa vụ thuế phát hiện sớm và kịp thời các trường hợp gian lận tiềnthuế của Nhà nước.1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HỘ KINHDOANH 1.2.1.Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý thu thuế Hộ kinh doanh Lập dự toán thu thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0