Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,008.12 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải tài liệu: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, qua đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THÀNH TÂM QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚIHỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: GS. TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS. TS. Trần Nhuận Kiên . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thực tế, các hình thức quản lý của hộ kinh doanh cá thểcó nhiều dạng quản lý thuế : Có hộ kinh doanh cá thể đến mức phảinộp thuế GTGT, TNCN, có dạng hộ kinh doanh cá thể chưa đến mứcphải nộp thuế GTGT chỉ phải thu thuế môn bài, hộ cá thể ngừng nghỉ( có hoặc không có thông báo với cơ quan thuế) không nộp thuế, hộkinh doanh cá thể không có đăng ký kinh doanh, kinh doanh theomùa vụ, không thường xuyên, hay thay đổi địa điểm kinh doanhkhông cố định… Chính vì vậy mà dù tỷ lệ đóng góp trong tổng thuNgân sách nhà nước không cao ( khoảng 2%).Theo đó, ngoài sốlượng cán bộ thuế trực tiếp quản lý chiếm khoảng 25% tổng số cánbộ công chức toàn ngành thuế, công tác quản lý hộ kinh doanh cá thểcòn phải huy động sự tham gia của đại diện các ban, ngành, chínhquyền địa phương ( Hội đồng tư vấn thuế xã, phường) và của cảngười dân trong việc xác định doanh thu khoán và mức thuế khoánđảm bảo sát với thực tế hộ kinh doanh cá thể. Xuất phát lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý thu thuế đốivới hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện KonTum” để mang lại hiệu quả công tác quản lý thu thuế đặt ra yêu cầuđổi mới hơn nữa cơ chế chính sáchcũng như cải tiến công cụ quản lýthuế được chọn nghiên cứu nhằm quản lý thu thuế tốt hơn hộ kinhdoanh trên địa bàn huyện Ngọc Hồi. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý thu 2thuế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, qua đó tìm ranhững giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanhcá thể trên địa bàn huyện Ngọc Hồi - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý thu thuế - Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộkinh doanh cá thể trên địa bàn huyệnNgọc Hồi,huyện Kon Tum, chỉra được những hạn chế và nguyên nhân của tồn tại đó. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýthu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện NgọcHồi,huyện Kon Tum trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn làcông tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể, - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu vấn đề quản lý thuthuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa àn huyệnNgọc Hồi, huyệnKon Tum. +Về không gian:Trên địa bàn huyệnNgọc Hồi, huyện KonTum ề thời gian: Đánh giá thực trạng trong giai đoạn từ 2 -2 , và tác động của các giải pháp có ý ngh a trong những năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu 4 P ươ p p ập số l ệ ứ ấp Nguồn số liệu thứ cấpthực tế được tổng hợp trên nguồn sốliệu thống kê huyện Ngọc Hồi Tỉnh on Tum, Chi cục Thuế huyệnNgọc Hồi Tỉnh on Tum, các tạp chí thuế, văn phòng UBND huyệnNgọc Hồi Tỉnh on Tum, - Tổng hợp các nguồn số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo 3thống kê, dự toán… đã được cơ quan Thuế thực hiện. - Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đạichúng như: Báo chí, internet, ý kiến hộ kinh doanh. - Kết hợp các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệuđể có dữ liệu nghiên cứu, phân tích đầy đủ. 4.2 P ươ p p ứ - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu, các công trình nghiên cứutrước đây liên quan đến vấn đề Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cáthể. Từ đó khái quát và hệ thống lại các cơ sở lý luận của quản lýthuế đối với cá nhân kinh doanh để làm cơ sở lý luận cho công tácQuản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa àn huyện NgọcHồi huyện Kon Tum. - Phương pháp phân tích. uận văn s dụng phương pháp phân tíchthống kê, so sánhtổng hợp và và kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các côngtrình nghiên cứu có liên quan đã được công ố trước đây. Từ đó đisâu nghiên cứu tìm hiểu từng mảng của công tác quản lý thu thuế đốivới hộ kinh doanh cá thể trên địa àn huyện Ngọc Hồi Tỉnh onTum và tổng hợp lại những tồn tại hạn chế và nguyên nhân về thựctrạng công tác uản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa ànhuyện Ngọc Hồi Tỉnh on Tum. Phương pháp thống kê mô tả dữ liệu duới dạng tuyệt đối và sốtương đối để xác định sự iến đổi trong một giai đoạn theo thời gianđể có thể phân tích thực trạng và đánh giá việc quản lý thuế hộ kinhdoanh cá thể. Phương pháp phân tích và tổng hợp thực hiện phân tích cácvấn đề và dựa vào số liệu, những số liệu thống kê đã được tổng hợp 4để phân tích theo từng chỉ tiêu khía cạnh cụ thể để phân tích đáng giáthực trạng những vấn đề liên quan đến việc quản lý thuế hộ kinhdoanh cá thể. Phương pháp này giúp hiểu đối tượng nghiên cứu toà ...

Tài liệu được xem nhiều: