Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tổng hợp những cơ sở lý luận, cơ sở kinh nghiệm và cơ sở thực tiễn liên quan đến công tác QLTT đối với HKD. Phân tích thực trạng QLTT đối với HKD trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại; khảo sát ý kiến của HKD, đánh giá sự hài lòng, mức độ tuân thủ thuế của HKD. Sau đó đề xuất gải pháp nhằm tăng cường công tác QLTT phù hợp với đặc thù của địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ TRIỀUQUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: TS. TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thành phốTam Kỳ tỉnh Quảng Nam thời gian qua đã đạt được những thành tíchđáng khích lệ. Để phát huy được tác dụng tích cực đối với đời sốngKT-XH thì cần phải thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh, đặc biệt là phải đẩy mạnh công tác phòng,chống gian lận thuế nhằm đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của luậtthuế, góp phần tăng thu NS cho thành phố. Qua tìm hiểu công tácthu thuế tại Chi cục thuế thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam tôi xinchọn đề tài “Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bànthành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.” Đề tài tập trung phân tíchthực trạng quản lý thu thuế từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyênnhân của những bất cập còn tồn tại, đề xuất hướng giải quyết và mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu thuế đối với hộ kinhdoanh nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong thực tiễn quản lý. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tổng hợp những cơ sở lý luận, cơ sở kinh nghiệm vàcơ sở thực tiễn liên quan đến công tác QLTT đối với HKD. Phân tíchthực trạng QLTT đối với HKD trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnhQuảng Nam chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân củanhững tồn tại; khảo sát ý kiến của HKD, đánh giá sự hài lòng, mứcđộ tuân thủ thuế của HKD. Sau đó đề xuất gải pháp nhằm tăng cườngcông tác QLTT phù hợp với đặc thù của địa bàn. Để đạt được những mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu đặt ra:Đã có những công trình nghiên cứu nào liên quan đến phạm vinghiên cứu của đề tài? Luận văn tiếp cận nghiên cứu theo hướngnào? QLTT bao gồm những gì? Thực trạng công tác QLTT đối với 2HKD trên địa bàn thành phố Tam Kỳ có những đặc điểm, khó khăn,hạn chế, nguyên nhân nào? Tăng cường công tác QLTT đối vớiHKD theo quan điểm, định hướng nào? Các giải pháp nhằm tăngcường công tác QLTT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh QuảngNam? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLTT đối với HKD - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh QuảngNam. Thời gian: từ năm 2013 đến năm 2017. 4. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo thống kê, kế toánthuế, báo cáo tổng kết công tác thuế của Chi cục thuế thành phố TamKỳ tỉnh Quảng Nam. - Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát ý kiến của 50 HKD bằng bảng câuhỏi gồm các nội dung liên quan để khảo sát về sự hiểu biết chínhsách thuế, nhu cầu giải đáp vướng mắc về thuế và thái độ phục vụcủa cơ quan thuế; Phỏng vấn có định hướng: phỏng vấn trực tiếp cánbộ Chi cục thuế thành phố Tam Kỳ. 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để giải quyết các vấn đềnghiên cứu trên quan điểm phát triển và toàn diện với các cách tiếpcận vĩ mô, tiếp cận lịch sử và tiếp cận hệ thống. Công cụ phân tích: Trên cơ sở các dữ liệu đã được thu thập vàxử lý, tổng hợp, đề tài sử dụng các công cụ phân tích thống kê kinhtế để đánh giá thực trạng công tác QLTT; phân tích nhân tố ảnhhưởng đến QLTT. Cụ thể, đề tài sử dụng các công cụ phân tổ thống 3kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợpvới mục đích nghiên cứu. Trong phân tích, đề tài sử dụng các côngcụ so sánh, đánh giá sự tương quan giữa các số liệu, sử dùng đồ thị,biểu đồ để phân tích đánh giá một cách khách quan, khoa học về cácnội dung nghiên cứu. Để hỗ trợ các đánh giá, đề tài sử dụng phươngpháp chuyên gia thông qua hỏi ý kiến cán bộ thuế để đưa ra một cáchxác đáng, có căn cứ khoa học, từ đó nghiên cứu đề xuất các giải phápcó sức thuyết phục, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của địabàn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THỊ TRIỀUQUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: TS. TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thành phốTam Kỳ tỉnh Quảng Nam thời gian qua đã đạt được những thành tíchđáng khích lệ. Để phát huy được tác dụng tích cực đối với đời sốngKT-XH thì cần phải thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh, đặc biệt là phải đẩy mạnh công tác phòng,chống gian lận thuế nhằm đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của luậtthuế, góp phần tăng thu NS cho thành phố. Qua tìm hiểu công tácthu thuế tại Chi cục thuế thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam tôi xinchọn đề tài “Quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bànthành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.” Đề tài tập trung phân tíchthực trạng quản lý thu thuế từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyênnhân của những bất cập còn tồn tại, đề xuất hướng giải quyết và mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu thuế đối với hộ kinhdoanh nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong thực tiễn quản lý. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tổng hợp những cơ sở lý luận, cơ sở kinh nghiệm vàcơ sở thực tiễn liên quan đến công tác QLTT đối với HKD. Phân tíchthực trạng QLTT đối với HKD trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnhQuảng Nam chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân củanhững tồn tại; khảo sát ý kiến của HKD, đánh giá sự hài lòng, mứcđộ tuân thủ thuế của HKD. Sau đó đề xuất gải pháp nhằm tăng cườngcông tác QLTT phù hợp với đặc thù của địa bàn. Để đạt được những mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu đặt ra:Đã có những công trình nghiên cứu nào liên quan đến phạm vinghiên cứu của đề tài? Luận văn tiếp cận nghiên cứu theo hướngnào? QLTT bao gồm những gì? Thực trạng công tác QLTT đối với 2HKD trên địa bàn thành phố Tam Kỳ có những đặc điểm, khó khăn,hạn chế, nguyên nhân nào? Tăng cường công tác QLTT đối vớiHKD theo quan điểm, định hướng nào? Các giải pháp nhằm tăngcường công tác QLTT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh QuảngNam? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLTT đối với HKD - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh QuảngNam. Thời gian: từ năm 2013 đến năm 2017. 4. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo thống kê, kế toánthuế, báo cáo tổng kết công tác thuế của Chi cục thuế thành phố TamKỳ tỉnh Quảng Nam. - Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát ý kiến của 50 HKD bằng bảng câuhỏi gồm các nội dung liên quan để khảo sát về sự hiểu biết chínhsách thuế, nhu cầu giải đáp vướng mắc về thuế và thái độ phục vụcủa cơ quan thuế; Phỏng vấn có định hướng: phỏng vấn trực tiếp cánbộ Chi cục thuế thành phố Tam Kỳ. 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để giải quyết các vấn đềnghiên cứu trên quan điểm phát triển và toàn diện với các cách tiếpcận vĩ mô, tiếp cận lịch sử và tiếp cận hệ thống. Công cụ phân tích: Trên cơ sở các dữ liệu đã được thu thập vàxử lý, tổng hợp, đề tài sử dụng các công cụ phân tích thống kê kinhtế để đánh giá thực trạng công tác QLTT; phân tích nhân tố ảnhhưởng đến QLTT. Cụ thể, đề tài sử dụng các công cụ phân tổ thống 3kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợpvới mục đích nghiên cứu. Trong phân tích, đề tài sử dụng các côngcụ so sánh, đánh giá sự tương quan giữa các số liệu, sử dùng đồ thị,biểu đồ để phân tích đánh giá một cách khách quan, khoa học về cácnội dung nghiên cứu. Để hỗ trợ các đánh giá, đề tài sử dụng phươngpháp chuyên gia thông qua hỏi ý kiến cán bộ thuế để đưa ra một cáchxác đáng, có căn cứ khoa học, từ đó nghiên cứu đề xuất các giải phápcó sức thuyết phục, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của địabàn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý thu thuế Hộ kinh doanh Quản lý thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 192 2 0 -
25 trang 172 0 0
-
100 trang 159 0 0