Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản để làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Kon Tum; nêu ra đầy đủ những bất cập trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục triệt để các bất cập đã nêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG CÔNG HUÂN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách về thu thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên,khoáng sản là một trong những công cụ tài chính quan trọng để Nhànước quản lý việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyênkhoáng sản. Không những hạn chế việc khai thác tài nguyên, khoángsản tràn lan kém hiệu quả mà chính sách thuế còn đóng góp một phầnnhất định trong việc tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong những năm qua, việc kê khai và nộp thuế của các đơn vịkhai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã gópphần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhànước của ngành thuế tỉnh. Tuy nhiên, công tác quản lý thuế đối vớicác đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, đặc biệt làcác loại khoáng sản phi kim loại được sử dụng làm vật liệu xây dựngthông thường (như đất, đá, cát, sỏi…) vẫn còn nhiều hạn chế, tính tựgiác chấp hành pháp luật thuế của một số cơ sở khai thác tài nguyên,khoáng sản còn chưa cao. Nếu việc quản lý thuế đối với hoạt độngkhai thác tài nguyên, khoáng sản kém hiệu quả sẽ gây thất thu ngânsách nhà nước rất lớn. Vì vậy, đòi hỏi tính cấp thiết ngành Thuế tỉnhKon Tum phải có những giải pháp kịp thời, không để xảy ra thất thutrong lĩnh vực này. Chủ thể tham gia vào hoạt động khai thác tàinguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum chủ yếu là các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, các đơn vị này phải được cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp phép trước khi tham gia vào hoạt động khaithác tài nguyên, khoáng sản. Tuy nhiên, vì mục đích lợi nhuận màmột số đơn vị khai thác đã không thực hiện đúng các quy định về bảovệ môi trường, khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tàinguyên khoáng sản và thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân 2sách nhà nước. Từ đó, tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh doanh đốivới các đơn vị tham gia vào lĩnh vực khai thác. Việc chấp hành chínhsách về thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản củacác đơn vị khai thác còn nhiều hạn chế như: Thực hiện khai thác khichưa được cấp phép khai thác và đăng ký quản lý thuế (Khai tháclậu); Đã có giấy phép nhưng khai thác ngoài phạm vi giấy phép vềtrữ lượng được phép khai thác, diện tích và thời gian khai thác; Khốilượng khai thác thực tế nhiều hơn khối lượng kê khai với Cơ quanthuế…Có một yếu tố quan trọng làm cho công tác quản lý thuế đốivới hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản còn gặp nhiều khókhăn đó là: Những người sử dụng tài nguyên, khoáng sản cũng có tácđộng góp phần gây thất thu cho ngân sách nhà nước mà chính bảnthân họ cũng không cố ý gây ra điều này vì họ không phải là đốitượng nộp thuế. Những năm qua để thực hiện có hiệu quả chính sách thuế đốivới lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản, UBND tỉnh Kon Tumđã chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành phối hợp cùng ngành Thuế, đồng thờiban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện chính sách thuếnhằm quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoángsản một cách triệt để, đảm bảo thu đúng, thu đủ. Xuất phát từ các vấn đề đã được nêu ở trên tôi thực hiện đề tài:“Quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sảntrên địa bàn tỉnh Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với hoạt độngkhai thác tài nguyên, khoáng sản để làm vật liệu xây dựng thôngthường trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Nêu ra đầy đủ những bất cập 3trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên,khoáng sản từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục triệt đểcác bất cập đã nêu. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống các vấn đề về lý luận và thực tiễn của công tácQuản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản; - Đánh giá thực trạng quản lý kê khai, thu thuế tài nguyên vàphí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Kon Tum; nhận định và phântích các nguyên nhân gây thất thu thuế hoạt động khai thác tàinguyên, khoáng sản để làm vật liệu xây dựng thông thường; - Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hạn chế việc thất thu thuếtài nguyên và phí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận của công tác quản lý thuế của hoạt động khaithác tài nguyên, khoáng sản là gì? Thực trạng công tác quản lý thuếcủa hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh KonTum như thế nào? Giải pháp nào hoàn thiện công tác quản lý thuthuế của hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnhKon Tum? 4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên,khoáng sản trên địa bàn Tỉnh Kon Tum. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về công tác quản lý thuế đốivới hoạt động khai thác các loại tài nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG CÔNG HUÂN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách về thu thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên,khoáng sản là một trong những công cụ tài chính quan trọng để Nhànước quản lý việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyênkhoáng sản. Không những hạn chế việc khai thác tài nguyên, khoángsản tràn lan kém hiệu quả mà chính sách thuế còn đóng góp một phầnnhất định trong việc tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong những năm qua, việc kê khai và nộp thuế của các đơn vịkhai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã gópphần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhànước của ngành thuế tỉnh. Tuy nhiên, công tác quản lý thuế đối vớicác đơn vị hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, đặc biệt làcác loại khoáng sản phi kim loại được sử dụng làm vật liệu xây dựngthông thường (như đất, đá, cát, sỏi…) vẫn còn nhiều hạn chế, tính tựgiác chấp hành pháp luật thuế của một số cơ sở khai thác tài nguyên,khoáng sản còn chưa cao. Nếu việc quản lý thuế đối với hoạt độngkhai thác tài nguyên, khoáng sản kém hiệu quả sẽ gây thất thu ngânsách nhà nước rất lớn. Vì vậy, đòi hỏi tính cấp thiết ngành Thuế tỉnhKon Tum phải có những giải pháp kịp thời, không để xảy ra thất thutrong lĩnh vực này. Chủ thể tham gia vào hoạt động khai thác tàinguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum chủ yếu là các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, các đơn vị này phải được cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp phép trước khi tham gia vào hoạt động khaithác tài nguyên, khoáng sản. Tuy nhiên, vì mục đích lợi nhuận màmột số đơn vị khai thác đã không thực hiện đúng các quy định về bảovệ môi trường, khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tàinguyên khoáng sản và thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân 2sách nhà nước. Từ đó, tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh doanh đốivới các đơn vị tham gia vào lĩnh vực khai thác. Việc chấp hành chínhsách về thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản củacác đơn vị khai thác còn nhiều hạn chế như: Thực hiện khai thác khichưa được cấp phép khai thác và đăng ký quản lý thuế (Khai tháclậu); Đã có giấy phép nhưng khai thác ngoài phạm vi giấy phép vềtrữ lượng được phép khai thác, diện tích và thời gian khai thác; Khốilượng khai thác thực tế nhiều hơn khối lượng kê khai với Cơ quanthuế…Có một yếu tố quan trọng làm cho công tác quản lý thuế đốivới hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản còn gặp nhiều khókhăn đó là: Những người sử dụng tài nguyên, khoáng sản cũng có tácđộng góp phần gây thất thu cho ngân sách nhà nước mà chính bảnthân họ cũng không cố ý gây ra điều này vì họ không phải là đốitượng nộp thuế. Những năm qua để thực hiện có hiệu quả chính sách thuế đốivới lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản, UBND tỉnh Kon Tumđã chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành phối hợp cùng ngành Thuế, đồng thờiban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện chính sách thuếnhằm quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoángsản một cách triệt để, đảm bảo thu đúng, thu đủ. Xuất phát từ các vấn đề đã được nêu ở trên tôi thực hiện đề tài:“Quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sảntrên địa bàn tỉnh Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với hoạt độngkhai thác tài nguyên, khoáng sản để làm vật liệu xây dựng thôngthường trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Nêu ra đầy đủ những bất cập 3trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên,khoáng sản từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục triệt đểcác bất cập đã nêu. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống các vấn đề về lý luận và thực tiễn của công tácQuản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản; - Đánh giá thực trạng quản lý kê khai, thu thuế tài nguyên vàphí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Kon Tum; nhận định và phântích các nguyên nhân gây thất thu thuế hoạt động khai thác tàinguyên, khoáng sản để làm vật liệu xây dựng thông thường; - Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hạn chế việc thất thu thuếtài nguyên và phí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận của công tác quản lý thuế của hoạt động khaithác tài nguyên, khoáng sản là gì? Thực trạng công tác quản lý thuếcủa hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnh KonTum như thế nào? Giải pháp nào hoàn thiện công tác quản lý thuthuế của hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trên địa bàn tỉnhKon Tum? 4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên,khoáng sản trên địa bàn Tỉnh Kon Tum. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về công tác quản lý thuế đốivới hoạt động khai thác các loại tài nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Khai thác tài nguyên Khai thác khoáng sản Quản lý thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 230 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 201 2 0 -
25 trang 173 0 0