Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.90 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đắk Hà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TĂNG VĂN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆPPhản biện 1: TS. Nguyễn Hồng CửPhản biện 2: TS. Hoàng Văn LongLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 28 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là công cụ quan trọngđể phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốcdân, góp phần đảm bảo công bằng xã hội và khuyến khích sản xuấtphát triển. Hệ thống chính sách thuế nói chung và thuế GTGT nói riêngliên tục được bổ sung và hoàn thiện; trình độ nhận thức, tính tuân thủpháp luật về thuế của người nộp thuế cũng như trình độ chuyên môn,nghiệp vụ của đội ngũ công chức thuế được nâng lên; tổ chức bộmáy của cơ quan thuế các cấp ngày càng hoàn thiện, tinh gọn tạothuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như việc chấp hành nghĩa vụ thuế. Tuy nhiên, việc áp dụngLuật thuế GTGT nhất là đối với các DNNQD vẫn còn nhiều bất cập,vướng mắc, công tác quản lý thuế vẫn còn lúng túng, chưa đồng bộ,nhận thức của người nộp thuế còn hạn chế, tình trạng doanh nghiệptrốn, lậu thuế diễn ra khá phổ biến, tỷ lệ nợ thuế còn cao, gây thất thucho NSNN… Những vướng mắc, bất cập ấy nếu không được giảiquyết một cách thấu đáo sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng nhưtính minh bạch của công tác quản lý thuế. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý thuế vàqua thực tiễn công tác tại Chi cục Thuế huyện Đắk Hà, kết hợp vớinhững kiến thức đã học ở trường, tôi đã chọn đề tài: “Quản lý thuếgiá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địabàn huyện Đắk Hà” làm luận văn Thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối vớiDNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum và đề xuất cácgiải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT đối vớiDNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT và công tác quảnlý thuế GTGT; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGTđối với DNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà giai đoạn 2015-2020; - Đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý thuế GTGT đốivới DNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý thuếGTGT đối với DNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích nộidung quản lý thuế theo cách tiếp cận tổ chức hoạt động quản lý thuếGTGT của cơ quan thuế địa phương cấp huyện. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý thuếGTGT đối với DNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuếGTGT đối với DNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà trong giai đoạn2015-2020; các giải pháp được đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp 3 Dữ liệu sơ cấp 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu - Phương pháp thống kê, mô tả - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế giá trị gia tăng đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chương 2: Thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng đối vớiDNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăngđối với DNNQD trên địa bàn huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ QUẢNLÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DNNQD 1.1.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của thuế GTGT a. Khái niệm thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng là phần giá trị tăng thêm của hàng hóa,dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêudùng. 4 b. Bản chất của thuế giá trị gia tăng - Thuế GTGT là thuế gián thu, được tính trên phần giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình luân chuyển từsản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. - Đối tượng nộp thuế (ĐTNT) phải là các cơ sở sản xuất, kinhdoanh đã bỏ thêm chi phí vào làm cho giá cả của hàng hoá, dịch vụtăng lên. - Thuế GTGT có tính xã hội hoá cao, đòi hỏi người tiêu dùngphải có ý thức trong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế và góp phầnkiểm soát chống thất thu cho ngân sách Nhà nước. c. Đặc điểm của thuế GTGT Thứ nhất, thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạnkhông trùng lặp Thứ hai, thuế GTGT có tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: