Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm những lý luận cơ bản về Thuế thu nhập doanh nghiệp, công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại huyện Chư Prông trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ HỒNG NYQUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢ PRÔNG, TỈNH GIA LAITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 34 04 10 Đà Nẵng, năm 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS. TS. Trần Quang Huy Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một trong những nguồn thu chủ yếu, lâu dài và là bộphận quan trọng nhất của NSNN. Thuế còn là một trong những côngcụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu củanước ta là xây dựng được một hệ thống thuế có hiệu lực và hiệu quả. Trong hệ thống chính sách thuế hiện hành ở nước ta, thuếTNDN là một trong những sắc thuế có vai trò quan trọng. Trongnhững năm gần đây, công tác quản lý thu thuế tại Chi cục thuế huyệnChư Prông, tỉnh Gia Lai đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,số thu thuế TNDN chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu NS; Công tácquản lý thuế TNDN còn chưa theo kịp với tình hình thực tiễn, chưabao quát hết nguồn thu. Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác quảnlý thuế TNDN là một vấn đề cấp thiết và là một nhiệm vụ trọng tâm.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đềtài: “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại huyện Chư Prông,tỉnh Gia Lai” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. a. Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở những lý luận cơ bản vềThuế TNDN, công tác quản lý thuế TNDN đánh giá thực trạng và đềxuất các giải pháp nh m hoàn thiện công tác quản lý thuế TNDN tạihuyện Chư Prông trong thời gian tới. b. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuthuế TNDN. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế TNDN tại Chicục thuế huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018. 2 - Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lýthuế TNDN tại Chi cục thuế huyện Chư Prông trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung về quản lý chi thuế TNDNtại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung liên quan đến thực trạng côngtác quản lý thuế TNDN tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai từ năm2016 – 2018. Đề xuất các giải pháp để áp dụng trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn s dụng các phươngpháp nghiên cứu: tổng hợp tài liệu, thống kê mô tả, so sánh. - Dữ liệu và nguồn cung cấp: Dữ liệu được s dụng trong đềtài là các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau:Chi cục thống kê, Chi cục thuế huyện Chư Prông. 5. Kết cấu của luận văn: gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế TNDN. Chương 2: Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tạihuyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuếthu nhập doanh nghiệp tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan nghiên cứu Có rất nhiều các nghiên cứu đã đề cập đến rất nhiều nội dungkhác nhau về quản lý thu thuế và đề cập vấn đề áp dụng đối với cơquan thuế các cấp để tăng cường hiệu quả quản lý thu thuế của Nhànước. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến quản lýthuế TNDN trên địa bàn của huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANHNGHIỆP 1.1.1. Một số khái niệm. Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công”đã đưa ra một định nghĩa tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là mộtkhoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trựctiếp do các công dân đóng góp cho nhà nước thông qua con đườngquyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước”. Theo giáo trình thuế của Học viện tài chính năm 2008 địnhnghĩa “Thuế thu nhập doanh nghiệp là sắc thuế tính trên thu nhậpchịu thuế của các doanh nghiệp trong kỳ tính thuế”. Quản lý thuế TNDN là hoạt động tổ chức, điều hành và giámsát của cơ quan thuế nh m đảm bảo người nộp thuế chấp hành nghĩavụ thuế vào NSNN theo đúng quy định của pháp luật. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: