Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thủy lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý thủy lợi. Phân tích thực trạng công tác quản lý thủy lợi tại huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian qua; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thủy lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thủy lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THẢO QUẢN LÝ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủy lợi là nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để phụcvụ sản xuất, phát triển nông nghiệp; đóng vai trò quan trọng mangtính chiến lược trong việc đảm bảo tưới, tiêu, thoát lũ và góp phầnphát triển các ngành kinh tế của địa phương. Thời gian qua, huyện Tiên Phước đã có nhiều biện pháp, giảipháp nhằm đảm bảo tăng cường năng lực quản lý, đẩy mạnh pháttriển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế vườn,kinh tế trang trại. Tuy nhiên, công tác quản lý thủy lợi trên địa bànhuyện Tiên Phước vẫn còn những hạn chế, bất cập từ khâu quyhoạch, đầu tư xây dựng đến việc quản lý khai thác vận hành cũngnhư sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành tham gia và bảo đảmthực hiện hoạt động quản lý thủy lợi trong thực tế. Việc tìm kiếm cácgiải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thủy lợi là vô cùng quantrọng, vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thủy lợi trên địa bànhuyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu của luậnvăn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lýthủy lợi. - Phân tích thực trạng công tác quản lý thủy lợi tại huyệnTiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian qua; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tácquản lý thủy lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác quản lý thuỷ lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước. 2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu các Luận văn tập trung nghiên cứucông tác quản lý thủy lợi trong sản xuất nông của huyện Tiên Phước,tỉnh Quảng Nam. Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên Phước. Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn2016- 2019 và đề xuất các giải pháp trong giai đoạn 2021 -2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổnghợp, phân tích số liệu: điều tra, thống kê, mô tả, so sánh; kết hợpnghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn; phương pháp lấy ý kiếnchuyên gia. 5. Bố cục luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý thủy lợi Chương 2. Thực trạng công tác quản lý thủy lợi trên địa bànhuyện Tiên Phước, tinh Quảng Nam Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thủy lợitrên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.1.1. Một số khái niệm a. Thủy lợi Là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hòa, chuyển,phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nôngnghiệp; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinhtế khác; góp phần phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường và bảođảm an ninh nguồn nước. b. Quản lý Là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lênđối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra. c. Quản lý thủy lợi Là quá trình đầu tư, điều hành hệ thống công trình thuỷ lợitheo một cơ chế phù hợp, bao gồm công tác kế hoạch hoá, điều hànhbộ máy, quản lý vận hành, duy tu công trình, quản lý tài sản, tàichính và kiểm tra, kiểm soát các quá trình vận hành. 1.1.2. Nguyên tắc quản lý thủy lợi - Bảo đảm tuân thủ pháp luật, kỹ thuật và lợi ích của tổ chức, cánhân hưởng lợi. - Huy động sự tham gia của cộng đồng, người hưởng lợi và cáclực lượng xã hội liên quan. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động thủy lợi ảnh hưởng đến việcquản lý thủy lợi - Khai thác công trình thuỷ lợi là hoạt động công ích, vừamang tính kinh tế tập thể, vừa mang tính xã hội. 4 - Hệ thống công trình thuỷ lợi có kinh phí đầu tư lớn nhưngquay vòng vốn chậm. - Hoạt động thủy lợi là tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học kỹthuật; mang tính kỹ thuật và mang tính quần chúng. - Lao động của đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợiphân bố dàn trải và mang tính thời vụ Sản phẩm của công tác khaithác công trình thuỷ lợi là sản phẩm đặc biệt có tính chất đặc thùriêng biệt. Công trình thuỷ lợi phục vụ cho nhiều đối tượng. 1.1.4.Ý nghĩa của quản lý thủy lợi - Quản lý thủy lợi để đảm bảo có sự can thiệp, tác động ngănchặn sự thiếu hụt về nước, hạn hán, lũ lụt, ngập úng ở các vùng. - Đảm bảo các nguồn nước, dòng chảy đủ điều kiện được triểnkhai khảo sát, nghiên cứu, khai thác phát triển thủy lợi phục vụ sảnxuất nông nghiệp. - Đảm bảo sự tham gia đồng bộ của các ngành chức năng vàđịa phương trong đầu tư, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thủy lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THẢO QUẢN LÝ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủy lợi là nội dung, biện pháp quan trọng hàng đầu để phụcvụ sản xuất, phát triển nông nghiệp; đóng vai trò quan trọng mangtính chiến lược trong việc đảm bảo tưới, tiêu, thoát lũ và góp phầnphát triển các ngành kinh tế của địa phương. Thời gian qua, huyện Tiên Phước đã có nhiều biện pháp, giảipháp nhằm đảm bảo tăng cường năng lực quản lý, đẩy mạnh pháttriển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế vườn,kinh tế trang trại. Tuy nhiên, công tác quản lý thủy lợi trên địa bànhuyện Tiên Phước vẫn còn những hạn chế, bất cập từ khâu quyhoạch, đầu tư xây dựng đến việc quản lý khai thác vận hành cũngnhư sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành tham gia và bảo đảmthực hiện hoạt động quản lý thủy lợi trong thực tế. Việc tìm kiếm cácgiải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thủy lợi là vô cùng quantrọng, vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thủy lợi trên địa bànhuyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu của luậnvăn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lýthủy lợi. - Phân tích thực trạng công tác quản lý thủy lợi tại huyệnTiên Phước, tỉnh Quảng Nam thời gian qua; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tácquản lý thủy lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác quản lý thuỷ lợi trên địa bàn huyện Tiên Phước. 2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu các Luận văn tập trung nghiên cứucông tác quản lý thủy lợi trong sản xuất nông của huyện Tiên Phước,tỉnh Quảng Nam. Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên Phước. Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn2016- 2019 và đề xuất các giải pháp trong giai đoạn 2021 -2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổnghợp, phân tích số liệu: điều tra, thống kê, mô tả, so sánh; kết hợpnghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn; phương pháp lấy ý kiếnchuyên gia. 5. Bố cục luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý thủy lợi Chương 2. Thực trạng công tác quản lý thủy lợi trên địa bànhuyện Tiên Phước, tinh Quảng Nam Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thủy lợitrên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỦY LỢI1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ THỦY LỢI 1.1.1. Một số khái niệm a. Thủy lợi Là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hòa, chuyển,phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nôngnghiệp; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinhtế khác; góp phần phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường và bảođảm an ninh nguồn nước. b. Quản lý Là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lênđối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra. c. Quản lý thủy lợi Là quá trình đầu tư, điều hành hệ thống công trình thuỷ lợitheo một cơ chế phù hợp, bao gồm công tác kế hoạch hoá, điều hànhbộ máy, quản lý vận hành, duy tu công trình, quản lý tài sản, tàichính và kiểm tra, kiểm soát các quá trình vận hành. 1.1.2. Nguyên tắc quản lý thủy lợi - Bảo đảm tuân thủ pháp luật, kỹ thuật và lợi ích của tổ chức, cánhân hưởng lợi. - Huy động sự tham gia của cộng đồng, người hưởng lợi và cáclực lượng xã hội liên quan. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động thủy lợi ảnh hưởng đến việcquản lý thủy lợi - Khai thác công trình thuỷ lợi là hoạt động công ích, vừamang tính kinh tế tập thể, vừa mang tính xã hội. 4 - Hệ thống công trình thuỷ lợi có kinh phí đầu tư lớn nhưngquay vòng vốn chậm. - Hoạt động thủy lợi là tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học kỹthuật; mang tính kỹ thuật và mang tính quần chúng. - Lao động của đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợiphân bố dàn trải và mang tính thời vụ Sản phẩm của công tác khaithác công trình thuỷ lợi là sản phẩm đặc biệt có tính chất đặc thùriêng biệt. Công trình thuỷ lợi phục vụ cho nhiều đối tượng. 1.1.4.Ý nghĩa của quản lý thủy lợi - Quản lý thủy lợi để đảm bảo có sự can thiệp, tác động ngănchặn sự thiếu hụt về nước, hạn hán, lũ lụt, ngập úng ở các vùng. - Đảm bảo các nguồn nước, dòng chảy đủ điều kiện được triểnkhai khảo sát, nghiên cứu, khai thác phát triển thủy lợi phục vụ sảnxuất nông nghiệp. - Đảm bảo sự tham gia đồng bộ của các ngành chức năng vàđịa phương trong đầu tư, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý thủy lợi Giáo dục pháp luật về thủy lợi Đầu tư xây dựng công trình thủy lợiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
25 trang 179 0 0
-
42 trang 170 0 0
-
100 trang 162 0 0