Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.58 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh Sa La Văn, nước CHDCND Lào. Đề xuất giải pháp đổi mới quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh Sa La Văn, nước CHDCND Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VORASAN SOUKPHASONEQUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH SA LA VĂN – NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: GS.TS. Lê Thế GiớiPhản biện 2: TS. Lâm Minh ChâuLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày 23 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Sa La Văn là một tỉnh thuộc vùng kinh tế Nam Lào. Trongnhững năm qua, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triểnkinh tế chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn đầu tư tại Tỉnh Sa LaVăn. Tuy nhiên, cơ chế quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nướccủa tỉnh Sa La Văn còn có nhiều hạn chế. Đây là một trong nhữngnguyên nhân làm giảm hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nướccủa tỉnh Sa La Văn, theo đó, làm chậm lại quá trình phát triển kinh tếở tỉnh so với các tỉnh khác của CHDCND Lào. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn: Quản lý vốn đầu tư từ ngânsách nhà nước ở tỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dânLào làm đề tài cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý vốn đầu tư từ ngânsách nhà nước cấp tỉnh. - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư từ ngân sáchnhà nước tỉnh Sa La Văn, nước CHDCND Lào. - Đề xuất giải pháp đổi mới quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhànước tỉnh Sa La Văn, nước CHDCND Lào. 3. Câu hỏi nghiên cứu Công tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Sa LaVăn hiện nay như thế nào? Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư từngân sách nhà nước ở tỉnh Sa La Văn? 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là quản lý vốn đầu tưtừ ngân sách nhà nước cấp tỉnh. - Nghiên cứu thực trạng được thực hiện cho giai đoạn 2015 -2017, 9 tháng đầu năm 2018. Các giải pháp được đề xuất cho giaiđoạn đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứcấp và phỏng vấn cá nhân trực tiếp để thu thập dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu phỏng vấn sẽ được phân tích, xử lý dựa trên phần mềmSPSS 20.0 kết hợp với phần mềm Excel để phân tích diễn giải dữliệu. 6. Ý nghĩa khoa học của luận văn 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý vốn đầu tư ngânsách nhà nước ở các góc độ khác nhau. 8. Kết cấu luận văn Chương 1: Khái quát về quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhànước. Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nướcở tỉnh Sa-La-Văn. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư từngân sách nhà nước ở tỉnh Sa-La-Văn. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ NGÂN SÁCHNHÀ NƢỚC 1.1.1 Một số khái niệm Vốn đầu tư là sự biểu hiện bằng tiền các khoản mục chi phí gắnliền với nội dung của các hoạt động đầu tư. Để rõ hơn nguồn gốc vốnđầu tư, hay nguồn gốc các khoản tiền bỏ ra đầu tư. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là vốn từ nguồn ngân sách nhànước, được bỏ ra để thực hiện các hoạt động đầu tư nhằm tăng thêmtài sản tài chính (tiền vốn); tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật tư,nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường xá); tài sản trí tuệvà nguồn nhân lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độkhoa học kỹ thuật) cho toàn bộ nền kinh tế. d. Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh là việc chínhquyền cấp tỉnh sử dụng tổng thể các biện pháp, công cụ tác động vàoquá trình phân bổ và sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước cho đầu tưnhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhấtđịnh. 1.1.2 Ý nghĩa của quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Quản lý tốt vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước sẽ đảm bảo thúcđẩy đầu tư của chính quyền địa phương, kích thích nhu cầu tiêu dùngvà đầu tư của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Điều đósẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương đã đượcđặt ra trong từng thời kỳ. 4 1.1.3 Phân loại vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Căn cứ vào nguồn ngân sách nhà nước: gồm thuế, phí, lệ phí,nguồn vốn viện trợ. - Căn cứ vào chủ thể quản lý, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước:gồm ngân sách trung ương và ngân sách từ địa phương. 1.1.4 Đặc điểm của quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nướccấp tỉnh Một là, vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh luôngắn liền với quyền lực của ngân sách cấp tỉnh. Hai là, vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh liên quanchặt chẽ với mức đóng thuế của dân địa phương và đầu tư của hộ giađình và doanh nghiệp. Ba là, vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tỉnhthường được sử dụng vì lợi ích cả cộng đồng, lợi ích của địa phương,lợi ích quốc gia. Bốn là, vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh đượcsử dụng vào chương trình, dự án lớn có quy mô lớn và quan trọngcủa địa phương, của quốc gia.1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ NGÂN SÁCH NHÀNƢỚC CẤP TỈNH 1.2.1 Quy hoạch, lập kế hoạch vốn đầu tư Quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: